Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(6x-35+5x-21=17x-20\)
\(\Rightarrow6x-25+5x-21+20=17x\)
\(\left(6x+5x\right)+\left(20-25-21\right)=17x\)
\(11x+\left(-36\right)=17x\)
\(17x-11x=-36\)
\(6x=-36\)
\(x=\frac{-36}{6}=-6\)
Vậy \(x=-6\)
b) \(5x+35-4x-27=14x+34\)
\(\Rightarrow5x+35-4x-27-34=14x\)
\(\left(5x-4x\right)+\left(35-27-34\right)=14x\)
\(x+\left(-26\right)=14x\)
\(14x-x=-26\)
\(13x=-26\)
\(x=-\frac{26}{13}=-2\)
Vậy \(x=-2\)
16 = 13 + 3^1
22 = 16 + 6^1
26 = 22 + 2^2
62 = 26 + 6^2
=> 62 + 2^6 = 126
6./x-7/-26=-7
6./x-7/ =-7+26
6./x-7/ =19
/x-7/ =19:6
/x-7/ =19/6
x-7=19/6 hoặc x-7=-19/6
=>x=61/6 hoặc x=23/6
Đường thẳng d qua điểm M(1 ; 2 ; 0) và có vec tơ chỉ phương (-1 ; 2 ; 3).
Đường thẳng d' qua điểm M'(1 ; 3 ;1) và có vectơ chỉ phương (1 ; -2 ; 0).
Cách 1. Xét
= (2 ; 1 ;-5).
= (0 ; 1 ; 1).
Ta có : = 2.0 + 1.1 + (-5).1 = -4 ≠ 0.
Do đó d và d' chéo nhau.
Cách 2: Vì và không cùng phương nên d và d' chỉ có thể là chéo nhau hoặc cắt nhau.
Ta xét giao điểm của d và d':
=> hệ vô nghiệm.
Do đó d và d' không thể cắt nhau. Vì vậy d và d' chéo nhau.
a) Thay các tọa độ x ; y ; z trong phương trình tham số của d vào phương trình (α) ta có:
3(12 + 4t) +5(9 + 3t) - (1 + t) = 0
⇔ 26t + 78 = 0 ⇔ t = -3.
Tức là d ∩ (α) = M(0 ; 0 ; -2).
Trong trường hợp này d cắt (α) tại điểm M.
b) Thay các tọa độ x ; y ; z trong phương trình tham số của d vào phương trình (α) ta có:
(1 + t) + 3.(2 - t) + (1 + 2t) + 1 = 0
⇔ 0.t + t = 9, phương trình vô nghiệm.
Chứng tỏ d và (α) không cắt nhau., ta có d // (α).
c) Thay các tọa độ x ; y ; z trong phương trình tham số của d vào phương trình (α) ta có:
(1 + 1) + (1+ 2t) + (2 - 3t) - 4 = 0
⇔ 0t + 0 = 0,phương trình này có vô số nghiệm, chứng tỏ d ⊂ (α) .
a) Thay các tọa độ x ; y ; z trong phương trình tham số của d vào phương trình (α) ta có:
3(12 + 4t) +5(9 + 3t) - (1 + t) = 0
⇔ 26t + 78 = 0 ⇔ t = -3.
Tức là d ∩ (α) = M(0 ; 0 ; -2).
Trong trường hợp này d cắt (α) tại điểm M.
b) Thay các tọa độ x ; y ; z trong phương trình tham số của d vào phương trình (α) ta có:
(1 + t) + 3.(2 - t) + (1 + 2t) + 1 = 0
⇔ 0.t + t = 9, phương trình vô nghiệm.
Chứng tỏ d và (α) không cắt nhau., ta có d // (α).
c) Thay các tọa độ x ; y ; z trong phương trình tham số của d vào phương trình (α) ta có:
(1 + 1) + (1+ 2t) + (2 - 3t) - 4 = 0
⇔ 0t + 0 = 0,phương trình này có vô số nghiệm, chứng tỏ d ⊂ (α) .
Xét hệ
Hai đường thẳng d và d' cắt nhau khi và chỉ khi hệ có nghiệm duy nhất.
Nhân hai về của phương trình (3) với 2 rồi cộng vế với vế vào phương trình (2), ta có t = 2;
s = 0. Thay vào phương trình (1) ta có 1 + 2a = 1 => a =0.
Vậy a = 0 thì d và d' cắt nhau.
61
61