K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Do góc BOC kề bù với góc AOB 
=> Tia OA và tia OC đối nhau 

Do góc AOD và góc AOB kề bù 
=> tia OD và tia OB đối nhau 

=> góc BOC và góc AOD là 2 góc đối đỉnh 

Gọi OM, ON là 2 tia phân giác góc AOD và góc BOC 

=> góc AOM = 1/2 góc AOD = 1/2 (180* - 135*) = 45*/2 

mà góc AON = góc AOB + góc BON 
=> góc AON = 135* + 45*/2 

=> góc AOM + góc AON = 135* + 45*/2 + 45*/2 = 180* 

=> góc MON = 180* 

=> OM , ON là 2 tia đối nhau

21 tháng 8 2018

2. Gọi 4 góc cần tìm là .O1,O2,O3O4

Giả sử  :O1+O2+O3=250°46'

=> O4=360°-250°46'=109°14'

=>O2=O4= 109°14' (đối đỉnh )

O1=O3\(\frac{250°46'-109°14'}{2}=70°46'\)

17 tháng 4 2019

Ctrl+VNhững bài thơ chế hay nhất
Quá chuẩn 

 

17 tháng 4 2019

Ta có : góc AOB + góc BOC = 180 độ ( hai góc kề bù )

hay : 2.BOC + góc BOC = 180 độ ( vì AOB = 2.BOC)

⇒⇒3.BOC = 180 độ ⇒⇒góc BOC= 180 độ : 3 = 60 độ

Khi đó : góc AOB = 2.60 độ = 120 độ

Ta có : góc BOM = góc MOC = BOC/2 = 60/2 = 30 độ

Do đó : góc AOM = góc AOB + góc BOM ( hai góc kề nhau )

=> góc AOM = .... thay vào tính

1 tháng 8 2019

A O B C D S L

a

Ta có:

^BOA và ^BOC là cặp góc kề bù nên OC và OA là 2 tia đối nhau ( 1 )

^BOA và ^AOD là cặp góc kề bù nên OB và OD là 2 tia đối nhau ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra điều cần CM

b

Gọi OS là tia phân giác của ^BOC;OL là tia phân giác của ^AOD

Do ^DOA và ^COB là 2 tia góc đối đỉnh nên chúng bằng nhau

=> ^DOL=^SOB

Mà OD và OB là 2 tia đối nhau;OL và OS nằm trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa tia AC

Khi đó ^DOL và ^SOB là 2 góc đối đỉnh 

=> OS và OL đối nhau

=> ĐPCM

18 tháng 9 2016

Hai góc kề bù có tổng là 1800 mà bạn !

18 tháng 9 2016

Đề bài này giống trong Sách Tài liệu chuyên Tóa trung học cơ sở lớp 7 tập 2 Hình học . Bài này là bài 1.4

28 tháng 9 2021

vẽ góc aob và boc kề nhau có tổng = 60 độ

các bạn giúp mình với 

22 tháng 9 2019

Ta có:  a O b ^ − b O c ^ = 120 0 ⇒ a O b ^ = 120 0 + b O c ^

Vì  a O b ^  và  b O c ^  là hai góc kề bù nên   a O b ^ + b O c ^ = 180 0

  ⇒ 120 0 + b O c ^ + b O c ^ = 180 0 ⇒ 2 b O c ^ = 60 0 ⇒ b O c ^ = 30 0

⇒ a O b ^ = 150 0  

Od nằm trong góc a O b ^  nên  a O d ^ + d O b ^ = a O b ^

⇒ 60 0 + d O b ^ = 150 0 ⇒ d O b ^ = 90 0

  Vậy O b ⊥ O d  (đpcm)