Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/Giải
Diện tích hình tam giác là:12*12=144{cm2}
Độ dài đáy của hình tam giác là:144*2:12=24{cm}
Đáp số:24cm
2/a/Giải
Chu vi mặt đáy là:{7,6+4,8}*2=24,8{dm}
Diện tích xung quanh là:24,8*2,5=63{dm2}
Diện tích 2 mặt đáy là:7,6*4,8*2=72,96{dm2}
Diện tích toàn phần là:63+72.96=135,96{dm2}
Đáp số:Xung quanh:63{dm2}
Toàn phần:135,96{dm2}
b/Giải
Chu vi mặt đáy là:{4/5+2/5}*2=12/5{m}
Diện tích xung quanh là:12/5*3/5=36/25{m2}
Diện tích 2 mặt đáy là:4/5*2/5*2=16/5{m2}
Diện tích toàn phần là:36/25+16/5=116/25{m2}
Đáp số:Xung quanh:36/25 m2
Toàn phần:116/25 m2
Toàn phần:
Diện tích hình bình hành hay diện h hình chữ nhật là:
6x5=30(cm2)
Suy ra chiều dài của hình chữ nhật là 30 hoặc 15 hoặc 10 hoặc 6
Và các chiều rộng tương ứng là 1; 2; 3; 5
Và chu vi của hình chữ nhật tương ứng là 62; 34; 26; 22 ( đơn vị đo là cm )
Vậy hình chữ nhật có chu vi lớn nhất là 62cm, chu vi bé nhất là 22cm
Nửa chu vi hình bình hành là:
420 : 2 = 210 (cm)
Coi cạnh kia là 1 phần thì cạnh đáy là 4 phần như thế.
Cạnh đáy hình bình hành là:
210 : (2 + 1) x 2 = 140 (cm)
Chiều cao hình bình hành là:
140 : 4 = 35 (cm)
Diện tích hình bình hành là:
140 x 35 = 4900 (cm2)
Đ/S: 4900cm2
một xe máy trong 1,5 giờ đầu mỗi giờ đi được 45,5km. Trong 2,5 giờ sau mỗi giờ đi được 37,5km.Hỏi xe máy đó đi được tất cả bao nhiêu km
Bài 1:
Đổi 4 dm = 40 cm
Nửa chu vi của tấm bìa là:
40 : 2 = 20 cm
Chiều dài của tấm bìa là:
( 20 + 10 ) : 2 = 15 cm
=> Chiều cao bằng 15 cm
Diện tích tấm bìa hình bình hành đó là:
15 x 15 = 225 cm vuông
Bài 2:
Diện tích hình bình hành là:
25 x 9 = 225 cm vuông
Diện tích của hình vuông là:
225 x 4/9 = 100 cm vuông
Cạnh của hình vuông là:
\(\sqrt{100}=10\) cm
Diện tích hình bình hành là :
\(8\times3=24dm^2\)
Độ dài đường chéo còn lại của hình thoi là :
\(24\times2:8=6dm\)
Gọi độ dài cạnh hình vuông là a , độ dài cạnh tam giác là b . Theo bài ra ta có :
4 . a = 3 . b
b - a = 4 cm
Thay vào ta có :
\(4b-16=3b\Rightarrow b=16\left(cm\right)\)
Chu vi tam giá đều là :
16 . 3 = 48 cm
Cạnh hình vuông là :
48 : 4 = 12 cm
Diện tích hình vuông là :
12 . 12 = 144 cm2
a)
Cạnh mảnh đất hình vuông là:
96:4=2496:4=24 (m)
Diện tích mảnh đất hình vuông là:
24×24=57624×24=576 (m2)
Vậy diện tích của thửa ruộng hình thang là 576576 m2.
Chiều cao của thửa ruộng hình thang là:
576:36=16576:36=16 (m)
b)
Tổng độ dài hai đáy của thửa ruộng hình thang là: 36×2=7236×2=72 (m)
Độ dài đáy bé của thửa ruộng hình thang là:
(72–10):2=31(72–10):2=31( m )
Độ dài đáy lớn của thửa ruộng hình thang là:
72–31=4172–31=41 (m)
Lỗi rồi
C làm lại cho nhé
a)
Cạnh mảnh đất hình vuông là:
96:4=24 (m)
Diện tích mảnh đất hình vuông là:
24×24=576 (m2)
Vậy diện tích của thửa ruộng hình thang là 576 m2.
Chiều cao của thửa ruộng hình thang là:
576:36=16 (m)
b)
Tổng độ dài hai đáy của thửa ruộng hình thang là: 36×2=72 (m)
Độ dài đáy bé của thửa ruộng hình thang là:
(72–10):2=31 ( m )
Độ dài đáy lớn của thửa ruộng hình thang là:
72–31=41 (m)
Chu vi hình bình hành là:
\(2\times\left(8+9\right)=34\left(m\right)\)
Diện tích hình bình hành là:
\(3\times8=24\left(m^2\right)\)
Đáp số: 34m; 24m2
Chu vi của hình bình hành là:
( 8 + 9) x 2 = 34 (m)
Diện tích hình bình hành là:
8 x 3 = 24 (m2)
Đs...