Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy được :
1 : 3 = 1/3 (bể)
Trong 1 giờ vòi thứ 2 chảy được :
1 : 5 = 1/5 (bể)
Trong 1 giờ cả 2 bể chảy được :
1/3 + 1/5 = 8/15 (bể)
Bể ko có nước, nếu cùng mở cả 2 vòi 1 lúc thì sau số giờ bể sẽ đầy nước là :
1 : 8/15 = 15/8 (giờ)
trong 1h vòi thứ nhất chảy được :
1:3=\(\frac{1}{3}\)(bể)
trong 1h vòi thứ hai chảy được:
1:5=\(\frac{1}{5}\)(bể)
nếu mở 2 vòi chảy vào bể cùng một lúc thì trong 1h cả 2 vòi chảy được:
\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{1}{5}\)=\(\frac{8}{15}\)(bể)
nếu mở cả 2 vòi chảy cùng một lúc thì bể sẽ đầy sau:
1:\(\frac{8}{15}\)=\(\frac{15}{8}\)(giờ)
đổi:\(\frac{15}{8}\)=1h 52' 30"
Đ/S:1h 52' 30''
Phân số chỉ lượng nước mà 2 vòi chảy trong 1 giờ :
\(1:4=\frac{1}{4}\)(bể)
Thời gian vòi 1 chảy đầy bể :
\(6:\frac{1}{2}=12\left(giờ\right)\)
Lượng nước vòi 1 chảy trong 1 giờ :
\(1:12=\frac{1}{12}\)(bể)
Lượng nước vòi 2 chảy trong 1 giờ :
\(\frac{1}{4}-\frac{1}{12}=\frac{1}{6}\)(bể)
Lượng nước vòi 2 còn phải chảy để đầy bể :
\(1-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\)(bể)
Thời gian để vòi 2 chảy đầy bể :
\(\frac{1}{2}:\frac{1}{6}=3\left(giờ\right)\)
Đ/s:.......
#H
Gọi V1 và V2 là thể tích nước vòi 1 và vòi 2 chảy vào bể sau 1 giờ.
Theo đề bài ta có: V1 + V2 = \(\frac{1}{4}\)(bể)
Mà: V1 = \(\frac{1}{2}\): 6 = \(\frac{1}{12}\)(bể)
Nên: V2 = \(\frac{1}{4}\)- \(\frac{1}{12}\)= \(\frac{1}{6}\)
Thời gian vòi thứ 2 chảy tiếp đầy bể là: \(\frac{1}{2}\): \(\frac{1}{6}\)= 3 (giờ)
Thời gian vòi thứ nhất chảy đầy bể là:
6 x 2 = 12 (giờ)
Trong 1 giờ, vòi thứ nhất chảy được là:
1 : 12 = \(\frac{1}{12}\) (bể)
Trong 1 giờ, cả hai vòi chảy được là:
1 : 4 = \(\frac{1}{4}\) (bể)
Trong 1 giờ, vòi thứ hai chảy được là:
\(\frac{1}{4}\) - \(\frac{1}{12}\) = \(\frac{1}{6}\) (bể)
Thời gian vòi thứ hai chảy tiếp để bể đầy là:
\(\frac{1}{2}:\frac{1}{6}=3\) (giờ)
Đáp số: 3 giờ
a. Một giờ vòi thứ nhất chayr được : 1 : 4 = 1/4 ( bể)
Một giờ vòi thứ hai chảy được : 1 : 12 = 1/12 (bể)
b, Một giờ hai vòi cùng chảy được : 1/4 + 1/12 = 1/3 ( bể)
Thời gian cả hai vòi cùng chảy để đầy bể là: 1 : 1/3 = 3 ( giờ)
Đ/S : 3 giờ
Với vòi thứ nhất chảy đầy bể trong 4 giờ, sau 12 giờ sẽ đầy 3 bể (12 ÷ 4 = 3).
Với vòi thứ hai chảy đầy bể trong 6 giờ, sau 12 giờ sẽ đầy 2 bể (12 ÷ 6 = 2).
Vậy khi mở hai vòi cùng chảy một lúc, sau 12 giờ sẽ đầy 3 + 2 = 5 bể.
Trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy được: 1 : 4 = \(\dfrac{1}{4}\)(bể)
Trong 1 giờ vòi thứ hai chảy được: 1 : 6 = \(\dfrac{1}{6}\)(bể)
Trong 1 giờ cả hai vòi chảy được: \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{6}\) = \(\dfrac{5}{12}\) (bể)
Bể cạn, mở hai vòi cùng một lúc bể đầy sau: 1:\(\dfrac{5}{12}\) = 2,4 (giờ)
Đổi 2,4 giờ = 2 giờ 24 phút
Đáp số: 2 giờ 24 phút