K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2023

\(\dfrac{2n-3}{n+1}=\dfrac{2\left(n+1\right)-5}{n+1}=2-\dfrac{5}{n+1}\)

Để \(\left(2n-3\right)⋮\left(n+1\right)\Rightarrow5⋮\left(n+1\right)\)

=> \(\left(n+1\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\Rightarrow n=\left\{-6;-2;0;4\right\}\)

26 tháng 6 2023

n=(-6;-2;0;4)

I don't now

mik ko biết 

sorry 

......................

25 tháng 7 2018

1)\(4n+3⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow4n+3=4\left(n-2\right)+11\)

\(\Rightarrow4\left(n-2\right)⋮n-2\)\(\Rightarrow n-2⋮n-2\)

\(\Rightarrow11⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\in\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{3;1;13;-9\right\}\)

2)\(xy+5x+y+10=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(y+5\right)+y+5+5=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(y+5\right)+\left(y+5\right)=-5\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right).\left(y+5\right)=-5\)

  x+1     -1      -5   

   1   

   5   
  y+5   5      1

  -5   

  -1
  x  -2  -6   0

   4

  y

  0  -4 -10 -6

3)

19 tháng 3 2022

c) Để \(\dfrac{2n+5}{n-3}\) ∈ Z thì 2n+5⋮n-3

⇒ 2n-3+8⋮n-3

⇒ 8⋮n-3 ⇒ n-3∈Ư(8)

Ư(8)={...}

⇒n=...

19 tháng 3 2022

;-------------------------------; làm hết đeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeee

DD
15 tháng 6 2021

\(\frac{2n+3}{n+2}=\frac{2n+4-1}{n+2}=2-\frac{1}{n+2}\inℤ\)

mà \(n\inℤ\Rightarrow n+2\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{-3;-1\right\}\)

30 tháng 1 2018

Ta có : 

2n + 1 chia hết cho n - 3

=> 2 .(n - 3) + 5 chia hết cho n - 3

Mà 2 .(n - 3) chia hết cho n - 3

=> 5 chia hết cho n - 3

=> n-3 thuộc Ư(5) = { -5 ; -1 ; 1 ; 5 }

=> n thuộc { -2 ; 2 ; 4 ; 8 }

Vậy n thuộc { -2 ; 2 ; 4 ; 8 }

30 tháng 1 2018

      2n + 1 ⋮ n - 3

=> (2n-6) + 6 + 1 ⋮ n - 3

=> 2n - 2.3 + 7 ⋮ n - 3

=> 2(n-3) + 7 ⋮ n - 3

có n -3 ⋮ n - 3 => 2(n - 3) ⋮ n - 3

=> 7 ⋮ n - 3

=> n - 3 ∈ Ư(7)

n ∈ Z => n - 3 ∈ Z

=> n - 3 ∈ {-1;-7;1;7}

=> n ∈ {2;-4;4;10}

vậy_____

a: 12/3n-1 là số nguyên khi 3n-1 thuộc Ư(12)

=>3n-1 thuộc {1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}

mà n là số nguyên

nên n thuộc {0;1;-1}

c: 2n+5/n-3 là số nguyên

=>2n-6+11 chia hết cho n-3

=>n-3 thuộc {1;-1;11;-11}

=>n thuộc {4;2;14;-8}

19 tháng 4 2016

 A= 2n-1/3n-4 nguyên 
<=> 2n-1 chia hết cho 3n-4 => 3(2n-1) chia hết cho 3n-4 <=> 6n-3 chia hết cho 3n-4 (1) 
mà : 3n-4 chia hết cho 3n-4 => 2(3n-4) chia hết cho 3n-4 <=> 6n-8 chia hết cho 3n-4 (2) 
từ 1 và 2 => 6n-3 -6n + 8 chia hết cho 3n-4 
<=> 5 chia hết cho 3n-4 
<=> 3n-4 thuộc ước của 5 = { 1,-1,5,-5} 
lập bảng: 
đoạn này bạn biết làm k???? 
5sao nhé!!!

19 tháng 4 2016

nếu lun đi có 4 trường hợp thui

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 4 2023

Lời giải:

Với $n$ nguyên, để $A$ nguyên thì $2n-1\vdots -n+3$

Hay $2n-1\vdots n-3$

$\Rightarrow 2(n-3)+5\vdots n-3$

$\Rightarrow 5\vdots n-3$

$\Rightarrow n-3\in\left\{\pm 1; \pm 5\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{4; 2; -2; 8\right\}$

14 tháng 2 2016

bai toán nay kho 

14 tháng 2 2016

n - 6 ⋮ n - 1 <=> ( n - 1 ) + 7 ⋮ n - 1

Vì n - 1 ⋮ n - 1 , để ( n - 1 ) + 7 ⋮ n - 1 <=> 7 ⋮ n - 1 => n - 1 ∈ Ư ( 7 ) = { + 1 ; + 7 }

Ta có bảng sau : 

n - 11- 17- 7
n2    0    8    - 6

Vậy n ∈ { - 6 ; 0 ; 2 ; 8 }

Các câu sau tương tự