K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 6 2023

a. Trường hợp câu hỏi đích thực: Câu hỏi này đang hỏi về thời điểm Lan sẽ đi Điện Biên. Trường hợp câu hỏi gián tiếp dùng để phủ định: Câu hỏi này đang ám chỉ rằng Lan chưa từng đi Điện Biên và hỏi về thời điểm cô ấy sẽ đi lần đầu tiên.

b. Câu thứ nhất và câu thứ hai có cùng nghĩa, chỉ khác nhau về cấu trúc câu. Câu thứ nhất là câu hỏi đặt trực tiếp (CN + đối tượng + SV), trong khi câu thứ hai là câu hỏi đặt gián tiếp (CN + đối tượng + ĐT).

 

 

Cậu tham khảo

9 tháng 6 2023

a. - Nghĩa của câu thứ nhất " Lan đi Điện Biên bao giờ? " dùng để hỏi Lan đi Điện Biên lúc nào ( chỉ hoạt động, sự việc đã diễn ra)

- Nghĩa của câu thứ hai " Bao giờ Lan đi Điện Biên? " dùng để hỏi Khi nào Lan đi Điện Biên ( chỉ hoạt động, sự việc chưa diễn ra)

b. Khi dùng để hỏi, nghĩa của câu thứ nhất khác nghĩa của câu thứ hai : 

- Nghĩa của câu thứ nhất dùng để hỏi ( sự việc đã diễn ra )

- Còn nghĩa của câu thứ hai dùng để hỏi ( sự việc chưa diễn ra )

( Nếu thấy đúng thì cho tớ một tích đúng nhé. Cảm ơn! <3 )

Itxcitpictipipciptxitxitxxtixpruxurrohfufxrupuohfpu😘😊😘☺😘😊🙂😊💕💓❤💕🧡💞🧡💟💛💞💟💕❣❤💛❣💟💛🤍💟🧡❣💚❤🤎💙💬💤🖤🤎💙🕳💬❤🤎💙🕳💙💢🤎❤🤍💢❤🤎💙🤍💯💚💜💗💢🤍💟💔💓🤍💢🤎💚💗🤍💢💚💓💕❣🤍❣💕❣💗❣💕🤍💢💗❣💟💜💓💜💕💗💟🤎💓💜💕💜🧡💕💜💚❤💜💗💚💚❤💜💚💜💚💗❤💚💜❤💜💚💜💚❤❤💜💜💚💗💞💞❤❤💕❤💞💛💗💗💞💞💞💞💓💓💞💓❤🧡🧡💛💛💛❤💗💓💕💟💟💟❣💋💌💌💘💘💝💖💖💘💞💓💗💓💕❣❣❣💟🐅🐅🐂🐄🐄🐂🐂🐄🦒🐂🦄🐽🐂🐎🐽🐷🐂🐽🐷🦓🐷🐃🐗🦁🐷🐃🐗🐷🦁🐴🦄🐯🐃🦁🐷🐗🐷🦁🐪🦓🦌🐑🐖🐑🐷🐖🐷🐑🦓🐑🐄🦌🐑🐷🦓🦄🐃🐃🐷🦓🦄🐂🐯🐯🐯🐃🐱🐯🐴🐈🐯🐆🐎🐯🐆🐎🦊🐕🐕‍🦺🐈🦝🐕‍🦺🦊🐱🐒🐕🦊🐵🐱🦊🐵🍆🍓🥭🍆🥕🍅🥦🥕🌶🥔🥬🏞🧱🏝🏞🏚🧱🏡⛰🧱🏝🏡🏗🏖⛰🏡🏖🏗⛰🏡🏝🏖🏗⛰🏖♠️♦️♠️🎱🃏🎰♠️🪁🪁🎮🧿🪀🪁🪀♠️🃏🧸🧿🎯🤿🤿♠️🎮🎰🃏🎱🎮🎰♠️🥻👞👠🩱👛👡👙👙🩱👛🩱👛👙🩲👛👙👡🩱👛👙👡🧣👛👙🛍👙🎒🧣👝👙🎒🧣👚👞🩳🧣🥻🧦👙🧣🧦🧣🥼🕶🦺👓👓👗🥽🦺🛂🛃🛄🚮🚺🚮🛅🏧🛄🚼🛅🚻🚼🚻🚼🛅🚼🚼🛄🛄🚸▶️♓⏮⛎⛎🔁🔂⏯🔂♌🔀♐♾♾⚕♾⚕📶⚕📳📴⚕📛⚕♀️⚕♂️🔅🔰🇧🇪🇦🇺🇱🇺🇲🇪🇱🇮🇲🇭🇲🇪🇲🇦🇱🇺🇲🇩🇲🇷🇲🇩🇲🇲🇲🇦🇱🇦🇱🇨🇲🇩🇰🇼🇲🇦🇱🇦🇲🇩🇱🇨🇰🇼🇱🇹🇱🇨🇱🇧🇱🇸🇲🇨🇰🇼🇲🇦🇱🇨🇱🇹🇲🇩🇰🇼🇱🇹🇲🇦🇱🇨🇲🇩🇰🇷🇱🇹🇱🇨🇲🇩🇲🇰🇱🇺🇲🇩🇲🇪🇱🇺🇲🇪🇱🇾🇱🇨🇲🇪🇱🇾🇲🇪🇱🇺🇱🇾🇱🇺🇱🇮🇱🇹🇰🇷🇱🇰🇱🇸🇱🇰🇱🇹🇻🇺🇾🇹🇻🇳🇻🇺🇻🇬🇻🇺🇿🇦🇼🇫🇻🇮🇻🇺🇻🇮🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇺🇾🇻🇳🇺🇾

30 tháng 8 2021

Câu hỏi 13: Từ “bừng tỉnh” trong câu “Núi rừng Trường Sơn như bừng tỉnh” được dùng với nghĩa ……chuyển……

Câu hỏi 14: Điền vào chỗ trống để hoàn thành định nghĩa sau: “Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng khác nhau về ………nghĩa…………”

Câu hỏi 15: Các cặp quan hệ từ “vì…..nê” trong câu “Vì trời mưa to nên đường rất trơn.” chỉ quan hệ nguyên nhân kết quả…………..

Câu hỏi 16: Những từ bất hạnh, khốn khổ, cơ cực là từ …trái………….nghĩa với từ hạnh phúc.

 

30 tháng 8 2021

Câu hỏi 13: Từ “bừng tỉnh” trong câu “Núi rừng Trường Sơn như bừng tỉnh” được dùng với nghĩa …chuyển………

Câu hỏi 14: Điền vào chỗ trống để hoàn thành định nghĩa sau: “Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng khác nhau về ………nghĩa…………”

Câu hỏi 15: Các cặp quan hệ từ “vì…..nên” trong câu “Vì trời mưa to nên đường rất trơn.” chỉ quan hệ nguyên nhân kết ……quả……..

Câu hỏi 16: Những từ bất hạnh, khốn khổ, cơ cực là từ ……trái……….nghĩa với từ hạnh phúc.

9 tháng 6 2023

Câu B.Sao cậu giỏi thế 

GT:

Chị mới về đấy à ?

\(=>\) Là câu hỏi

Sao cậu giỏi thế ?

\(=>\)Sửa lại Sao cậu giỏi thế !

\(=>\) Là câu cảm thán,bộc lộ cảm xúc

Tại sao các cậu lại cãi nhau ?

\(=>\) Câu hỏi

Quê bạn ở đâu ?

\(=>\) Câu hỏi

7. Nêu tác dụng của mỗi dấu phẩy trong câu sau:Mùa hè đến, trên những tán phượng dọc con phố nhỏ của tôi, ve đua nhau kêu ra rả.a) Dấu phẩy thứ nhất dùng để:……………………………………..…………………b) Dấu phẩy thứ hai dùng để:…………………………………………………………8.  Từ trái nghĩa với từ “kiên trì”?a. Nhẫn nại          b. chán nản                   b. Dũng cảm           d. Hậu đậu9.  Từ “băng” trong các từ “băng giá, băng bó, băng qua” có quan hệ...
Đọc tiếp

7. Nêu tác dụng của mỗi dấu phẩy trong câu sau:

Mùa hè đến, trên những tán phượng dọc con phố nhỏ của tôi, ve đua nhau kêu ra rả.

a) Dấu phẩy thứ nhất dùng để:……………………………………..…………………

b) Dấu phẩy thứ hai dùng để:…………………………………………………………

8.  Từ trái nghĩa với từ “kiên trì”?

a. Nhẫn nại          b. chán nản                   b. Dũng cảm           d. Hậu đậu

9.  Từ “băng” trong các từ “băng giá, băng bó, băng qua” có quan hệ với nhau như thế nào?

a. Đó là một từ nhiều nghĩa          c. Đó là những từ trái nghĩa

b. Đó là những từ đồng nghĩa       d. Đó là những từ đồng âm.

10. Viết thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản:

Mặc dù trời mưa to ……………………………………………………………..

Giups mình với

2
28 tháng 3 2022

7. Nêu tác dụng của mỗi dấu phẩy trong câu sau:

Mùa hè đến, trên những tán phượng dọc con phố nhỏ của tôi, ve đua nhau kêu ra rả.

a) Dấu phẩy thứ nhất dùng để: ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ trong câu.

b) Dấu phẩy thứ hai dùng để: ngăn cách giữa 2 vế.

8.  Từ trái nghĩa với từ “kiên trì”?

a. Nhẫn nại          b. chán nản                   b. Dũng cảm           d. Hậu đậu

9.  Từ “băng” trong các từ “băng giá, băng bó, băng qua” có quan hệ với nhau như thế nào?

a. Đó là một từ nhiều nghĩa          c. Đó là những từ trái nghĩa

b. Đó là những từ đồng nghĩa       d. Đó là những từ đồng âm.

10. Viết thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản:

Mặc dù trời mưa to nhưng em vẫn đi học.

28 tháng 3 2022

7. Nêu tác dụng của mỗi dấu phẩy trong câu sau:

Mùa hè đến, trên những tán phượng dọc con phố nhỏ của tôi, ve đua nhau kêu ra rả.

a) Dấu phẩy thứ nhất dùng để: ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ trong câu.

b) Dấu phẩy thứ hai dùng để: ngăn cách giữa 2 vế.

8.  Từ trái nghĩa với từ “kiên trì”?

a. Nhẫn nại          b. chán nản                   b. Dũng cảm           d. Hậu đậu

9.  Từ “băng” trong các từ “băng giá, băng bó, băng qua” có quan hệ với nhau như thế nào?

a. Đó là một từ nhiều nghĩa          c. Đó là những từ trái nghĩa

b. Đó là những từ đồng nghĩa       d. Đó là những từ đồng âm.

10. Viết thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản:

Mặc dù trời mưa to nhưng bạn Lan vẫn đi học

23 tháng 2 2023

Từ " đi " trong câu nào được dùng với nghĩa gốc

a. Đi hỏi già , về nhà hỏi trẻ

b. Hôm nay em được mẹ cho đi Hà Nội chơi

c . Em bé đang tập đi trông thật đáng yêu

Cho câu : Lan chuyển về lớp tôi và ngồi cùng bàn với tôi đã 4 tuần rồi mà tôi ko hay gì về hoàn cảnh gia đình của bạn ấy . Từ hay trong câu trên thuộc từ loại nào ?

a. động từ

b. tính từ

c. quan hệ từ

23 tháng 2 2023

Làm tiếp hộ mình cái bài mới đăng 19 phút cách đây

Câu hỏi 1: Từ loại nào trong các từ loại sau được dùng với nghĩa miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật?A - Danh từB - Động từC - Tính từD - Đại từCâu hỏi 2: Từ nào trong các từ loại sau được dùng với nghĩa nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa chúng với nhau?A - Động từB - Đại từC - Quan hệ từD - Tính từCâu hỏi 3: Từ “đá” trong câu “Con ngựa đá con ngựa...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1: Từ loại nào trong các từ loại sau được dùng với nghĩa miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật?

A - Danh từ

B - Động từ

C - Tính từ

D - Đại từ

Câu hỏi 2: Từ nào trong các từ loại sau được dùng với nghĩa nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa chúng với nhau?

A - Động từ

B - Đại từ

C - Quan hệ từ

D - Tính từ

Câu hỏi 3: Từ “đá” trong câu “Con ngựa đá con ngựa đá.”, có quan hệ với nhau như thế nào?

A - Đồng âm

B - Đồng nghĩa

C - Trái nghĩa

D - Nhiều nghĩa

Câu hỏi 4: Cho đoạn thơ:

"Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể

Núi dựng cheo leo, hồ lặng im

Lá rừng với gió ngân se sẽ

Họa tiếng lòng ta với tiếng chim."

Đoạn thơ trên có những động từ nào?

A - Chầm chậm, cheo leo, se sẽ

B - Vào, ta, chim

C - Vào, ngân, họa

D - Vào, lặng im, ngân, họa

Câu hỏi 5: Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ:

"Mai các cháu học hành tiến bộ

Đời đẹp tươi ... tung bay"

A - cờ đỏ

B - khăn đỏ

C - áo đỏ

D - mũ đỏ

3
16 tháng 2 2022

Câu hỏi 1: Từ loại nào trong các từ loại sau được dùng với nghĩa miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật?

A - Danh từ

B - Động từ

C - Tính từ

D - Đại từ

Câu hỏi 2: Từ nào trong các từ loại sau được dùng với nghĩa nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa chúng với nhau?

A - Động từ

B - Đại từ

C - Quan hệ từ

D - Tính từ

Câu hỏi 3: Từ “đá” trong câu “Con ngựa đá con ngựa đá.”, có quan hệ với nhau như thế nào?

A - Đồng âm

B - Đồng nghĩa

C - Trái nghĩa

D - Nhiều nghĩa

Câu hỏi 4: Cho đoạn thơ:

"Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể

Núi dựng cheo leo, hồ lặng im

Lá rừng với gió ngân se sẽ

Họa tiếng lòng ta với tiếng chim."

Đoạn thơ trên có những động từ nào?

A - Chầm chậm, cheo leo, se sẽ

B - Vào, ta, chim

C - Vào, ngân, họa

D - Vào, lặng im, ngân, họa

Câu hỏi 5: Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ:

"Mai các cháu học hành tiến bộ

Đời đẹp tươi ... tung bay"

A - cờ đỏ

B - khăn đỏ

C - áo đỏ

D - mũ đỏ

12 tháng 2 2022

Bông hoa hồng rất đẹp.

Bố em có lắm hoa tay.

12 tháng 2 2022

Mùa xuân hoa đào nở rộ.

Em có thật nhiều hoa tay