Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cán dao, cán chổi không để nhẵn bóng bởi vì nếu cán dao, chổi nhẵn bóng thì sẽ rất trơn do lực ma sát nhỏ, sẽ rất khó cầm nên người ra không làm cán dao, chổi nhẵn bóng để tăng lực ma sát, dễ cầm hơn.
- Người ta thường tra dầu mỡ vào các ổ trục xe đạp, ổ khoá và thay dầu xe máy định kì vì làm như vậy để giảm ma sát, giúp cho ổ trục xe đạp, ổ khóa, động cơ xe máy không bị rỉ hoặc nhanh mòn, bảo quản được lâu hơn.
Câu trả lời trên có ý đúng vào thời điểm hiện tại, nhưng cũng sai về mặt thời gian, nghĩa là các hành tinh trong Hệ Mặt Trời không phải lúc nào cũng sắp xếp theo thứ tự này. Các nhà khoa học đã đưa ra giả thiết vào thời điểm ban đầu, khi Hệ Mặt Trời mới hình thành, các hành tinh nằm rất gần nhau, trong một đám mây bụi và khí khổng lồ. Dần về sau, các hành tinh này bắt đầu di chuyển và va chạm với nhau, tạo thành các quỹ đạo riêng.
Ví dụ trong quá trình hình thành và phát triển của Hệ Mặt Trời, các hành tinh đã nhiều lần thay đổi vị trí của mình. Có thể có lúc, Sao Hỏa nằm ở vị trí xa Mặt Trời hơn Sao Thủy, hoặc Sao Mộc nằm ở vị trí gần Mặt Trời hơn Sao Thổ.
Các hành tinh đã nhiều lần thay đổi vị trí của mình trong quá trình hình thành và phát triển của Hệ Mặt Trời.
P/s: Cũng có giả thuyết cho rằng thuyết địa tâm đúng 1 phần nào đó?
1. Phát biểu của bạn D đúng.
2. Ví dụ chứng minh:
- Ý kiến của bạn A:
+ Ví dụ: Tế bào vảy hành có hình lục giác còn tế bào hồng cầu hình đĩa lõm.
- Ý kiến của bạn B:
+ Ví dụ: Tế bào nấm men có hình cầu, kích thước chiều dài khoảng 6µm, chiều rộng khoảng 5µm. Còn tế bào biểu bì vảy hành có hình lục giác, chiều dài khoảng 200µm, chiều rộng khoảng 70µm.
- Ý kiến của bạn C:
+ Ví dụ: Tế bào vi khuẩn E.coli có chiều dài khoảng 2µm và chiều rộng khoảng 0,25 – 1 µm. Còn tế bào xương ở người có chiều rộng khoảng 5 – 20µm.
1. Kích thước tế bào chất và nhân tăng dần lên sau khi tế bào lớn lên.
2. Tế bào không thể lớn lên mãi vì:
- Khi kích thước tế bào gia tăng thì tỉ lệ S/V giảm khiến cho quá trình trao đổi chất với môi trường giảm.
- Ngoài ra khi tế bào có kích thước lớn thì khả năng kiểm soát của nhân đối với hoạt động của tế bào giảm. (khi kích thước lớn thì sẽ tốn nhiều thời gian trong việc truyền thông tin từ phần này đến phần kia của tế bào)
→ Những điều này khiến cho tế bào gặp khó khăn trong việc sinh trưởng, phản ứng với những biến đổi của môi trường
1. Khi tế bào lớn lên đến một kích thước nhất định sẽ phân chia thành hai tế bào con.
2. Cơ thể ta gồm hàng tỉ tế bào được hình thành nhờ quá trình sinh sản của tế bào. Đó là quá trình phân chia từ 1 tế bào thành 2 tế bào.
Tôn Thất Tùng và Trần Đại Nghĩa là hai nhà khoa học nổi tiếng của Việt Nam.
Tôn Thất Tùng là một bác sĩ phẫu thuật, nổi danh trong lĩnh vực nghiên cứu về gan. Ông đã đóng góp rất nhiều cho sự phát triển của y học Việt Nam. Ông đã nghiên cứu và phát triển phương pháp "cắt gan khô" hay còn được gọi là "phương pháp Tôn Thất Tùng". Ông cũng đã nghiên cứu về tác hại của chất độc hóa học điôxin đến con người và môi trường tại Việt Nam. Ông là một trong những nhà khoa học đầu tiên xây dựng phương pháp mổ gan và đã để lại nhiều công trình khoa học quan trọng.
Trần Đại Nghĩa là một kỹ sư quân sự và nhà khoa học lớn của Việt Nam. Ông đã đóng góp rất nhiều cho sự phát triển của ngành công nghiệp quốc phòng Việt Nam. Ông đã nghiên cứu và chế tạo các loại vũ khí như súng và đạn chống tăng Bazooka, súng không giật SKZ cỡ 60mm. Ông cũng đã đặt nền móng cho việc nghiên cứu về tác hại của bom bi và phương pháp điều trị ung thư gan bằng phẫu thuật kết hợp dùng miễn dịch.
Cả hai nhà khoa học này đã có những đóng góp to lớn cho sự phát triển của Việt Nam trong lĩnh vực y học và công nghiệp quốc phòng.
Vi khuẩn: có cấu tạo tế bào nhân sơ, thuộc giới khởi sinh, không bắt buộc sống kí sinh
Virus: chưa có cấu tạo tế bào, có kích thước nhỏ hơn vi khuẩn, bắt buộc sống kí sinh nội bào trong tế bào vật chủ
k bic vi sinh vật ạ
- Thảo luận của nhóm để làm sáng tỏ ý: khi năng lượng càng nhiều thì lực tác dụng có thể càng mạnh.
+ Để tạo nên gió nhẹ và gió mạnh là sự khác nhau về mức năng lượng: gió mạnh có nhiều năng lượng hơn gió nhẹ.
+ Gió nhẹ làm quay chong chóng tức là gió đã tác dụng lực vào chong chóng và làm nó quay.
+ Gió mạnh làm quay cánh quạt của tua – bin gió tức là gió đã tác dụng lực vào cánh quạt của tua – bin gió và làm nó quay.
+ Lốc xoáy phá hủy công trình, tức là lốc xoáy đã tác dụng vào các công trình một lực và làm cho nó bị đổ vỡ.
+ Mà cánh quạt tua - bin nặng hơn cánh chong chóng nhiều, các công trình lại rất kiên cố và nặng hơn cánh quạt tua bin rất nhiều.
+ Cho nên, lực tác dụng của gió mạnh cũng lớn hơn lực tác dụng của gió nhẹ và lực của lốc xoáy lớn hơn rất nhiều lực tác dụng của gió mạnh.
Vậy nên ta có thể thấy, khi năng lượng càng nhiều thì lực tác dụng có thể càng mạnh.
- Thảo luận của nhóm để làm sáng tỏ ý: khi năng lượng càng nhiều thì thời gian tác dụng của lực có thể càng dài.
+ Ta đã biết rằng gió nhẹ, gió mạnh và lốc xoáy có thể hình thành là nhờ năng lượng, và khi hết năng lượng thì các hiện tượng đó cũng sẽ biến mất. Vậy nên còn có gió nhẹ, gió mạnh, lốc xoáy là còn có năng lượng.
+ Ta cũng biết rằng, gió nhẹ (hay là gió thoảng qua) làm cho chong chóng quay trong vài giây là dừng. Gió mạnh thì có thể làm cho chong chóng quay tít và kéo dài trong vài phút. Lốc xoáy, có năng lượng rất lớn và nó thường kéo dài trong hàng phút hay hàng giờ.
Vậy nên khi năng lượng càng nhiều thì thời gian tác dụng của lực có thể càng dài.
- Vì việc tính toán chính xác các chỉ số trong không gian là rất quan trọng. Giá trị của số \(\pi\) càng cụ thể thì mức sai số trong phép tính càng thấp tức độ chính xác trong các phép tính là càng cao.
- Và ở trong vũ trụ chỉ cần 1 sự sai số nhỏ trong các phép tính toán nghiên cứu đường đi, quỹ đạo cũng gây nên 1 hậu quả rất nghiêm trọng mà chữ số \(\pi\) lại là các công cụ quan trọng trong phép tính ấy.
- Ví dụ như sự tương đương giữa hằng số vũ trụ và năng lượng chân không là 1 phép toán phổ biến với các phi hành gia liên quan mật thiết với \(\pi\): \(p^{vac}=\dfrac{\Lambda}{8\pi G}\)
Nasa đã ứng dụng π� để tính toán quỹ đạo bay của tàu vũ trụ, đo đạc miệng núi lửa, tìm hiểu về thành phần các tiểu hành tinh. Gần đây π� còn được dùng để đo đạc lượng hydro trong đại dương của vệ tinh Sao Mộc.