Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu hỏi của Long123 - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Cách làm tương tự. Chỉ thay số.
a:
b: OA<OB
=>A nằm giữa O và B
=>AB=7-4=3cm<>OA
=>A ko là trung điểm của OB
c: góc OAB=180 độ
Tia đối: AO và AB, BO và Bx
Bài làm
Bài 1:
a) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có:
OB > OM ( 4 cm > 1 cm )
=> M nằm giữa hai điểm B và O
Ta có: OM + BM = OB
Hay 1 + BM = 4
=> BM = 4 - 1 = 3
Lại có: MO + OA = MA
Hay 1 + 2 = MA
=> MA = 3
Mà BM = 3
=> MA = BM ( 3cm = 3cm )
=> M là trung điểm của AB.
b) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oy có:
^zOy < ^tOy ( 30° < 130° )
=> Oz nằm giữa hai tia Ot và Oy.
Ta có: ^tOz + ^zOy = ^tOy
Hay ^tOz + 30° = 130°
=> ^tOz = 130° - 30° = 100°
a) Vì OM < OB (1cm < 4cm)
=>điểm M nằm giữa 2 điểm O và B
Vì M nằm giữa O và B
=>OM+MB=OB
=>MB=OB-OM=4cm-1cm=3cm
Vì OM<OA (1cm<2cm)
=>điểm O nằm giữa 2 điểm M và A
=>OA+OM=AM
=>AM=2cm+1cm=3cm
Vì O nằm giữa A và M;M nằm giữa O và B
=>M nằm giữa A và B,lại có AM=MB=(=3cm)
=>M là trung điểm của AB
b)Vì góc yOz < góc yOt (30<123)
=>tia Oz nằm giữa 2 tia Oy vàOt
=>góc yOz+góc tOz=góc yOt
=>góc tOz=góc yOt-góc yOz=123-30=93
a/ Vì OM < OB và OB = OM + MB nên điểm M nằm giữa 2 điểm O và B.
Vì AM + MB = AB và AM = MB nên điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
b/ Vì tia Oz nằm giữa 2 tia Ot và Oy nên:
tOz + zOy = tOy
Hay: tOz + 30o = 130o
Do đó: tOz = 130o - 30o
Vậy: góc tOz = 100o.
3.
Gọi m và n lần lượt là thương của các phép chia a cho 4 và chia a cho 9 và \(b,c\in N\)
Ta có :
a = 4m + 3 => 27a = 108b +81 (1)
a = 9n + 5 => 28a = 252c + 140 (2)
Lấy (1) trừ (2). Ta có :
28a - 27a = 36. ( 7c - 3b ) + 59 Hay a = 36 . ( 7c - 3b + 1 ) + 23
Vậy a chia 36 dư 23.
x+y+xy=40
x.(y+1)+y=40
x.(y+1)+y+1=41
x.(y+1)+(y+1)=41
(y+1).(x+1)=41
=>x+1 và y+1 thuộc Ư(41)={-41;-1;1;41)
ta có bảng sau:
Vậy (x;y) thuộc {(-42;-2);(-2;-42);(0;40);(40;0)}
Câu 3:
+ Góc nhọn là các góc:
Góc ABC
Góc xOy
+ Góc vuông là góc:
Góc TOV
+ Góc tù là góc:
Góc MON
+ Góc bẹt là góc:
Góc COD
- Góc KOT không phải là một góc.
- Cặp góc bù nhau là góc xOy và góc MON.
- Cặp góc phụ nhau là góc ABC và góc xOy.
Xin lỗi bạn nhiều nha, vì mình đang vội nên mình mới phải chọn bài dễ mà làm.
Mấy câu trc bạn chỉ cần vẽ hình.
Mk giải bài 4
a) Trên cùng 1 nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: xOy < xOz ( 300 < 1100 ) nên tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz
b) Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz, nên :
xOy + yOz = xOz
=> 300 + yOz = 1100
=> yOz = 1100 - 300
=> yOz = 800
c) Vì tia Ot là tia phân giác của góc yOz :
=> zOt = tOy = yOz/2 = 800 / 2 = 400
Vậy zOt = 400
Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ot và Ox :
=> tOy + yOz = tOx
=> 400 + 300 = tOx
=> 700 = tOx
Vậy...
tự vẽ hình nhé
a) Vì OM < OB (1cm < 4cm)
=>điểm M nằm giữa 2 điểm O và B
Vì M nằm giữa O và B
=>OM+MB=OB
=>MB=OB-OM=4cm-1cm=3cm
Vì OM<OA (1cm<2cm)
=>điểm O nằm giữa 2 điểm M và A
=>OA+OM=AM
=>AM=2cm+1cm=3cm
Vì O nằm giữa A và M;M nằm giữa O và B
=>M nằm giữa A và B,lại có AM=MB=(=3cm)
=>M là trung điểm của AB
b)Vì góc yOz < góc yOt (300<1230)
=>tia Oz nằm giữa 2 tia Oy vàOt
=>góc yOz+góc tOz=góc yOt
=>góc tOz=góc yOt-góc yOz=1230-300=930
Câu hỏi của Long123 - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Cách làm tương tự nhé!
1.
Vì A nằm giữa O,B nên
Ta có: OA+AB=OB
2cm+AB=OB
Vì điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB, nên
⇒OA=AB\((\)2cm=2cm\()\)
OB=OA+OB
OB=2+2
OB=4 cm
2.
a\()\) Điểm I và C là nằm trong góc BAD
b\()\) Một số góc bẹt trong hình là: góc BID; góc AIC
c\()\) Các góc AIC, ACD,BCD và BAD xếp theo thứ tự tăng dần là:
BAD; ACD; BCD và AIC
gfgcf,vffcgjthjgnjejrjhjyehtuhjdbtbwbbjrrhirithetihhrhhh;rrjhecrht;hr