Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\dfrac{1}{6};\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{2};...\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{6};\dfrac{2}{6};\dfrac{3}{6};...\)
Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số
\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{4}{6}\)
b) \(\dfrac{1}{8};\dfrac{5}{24};\dfrac{7}{24};...\)
\(\Rightarrow\dfrac{3}{24};\dfrac{5}{24};\dfrac{7}{24};...\)
Dãy có quy luật tăng dần lên 2 đơn vị ở tử số
\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{9}{24}\)
c) \(\dfrac{1}{5};\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{3};...\)
\(\dfrac{4}{20};\dfrac{5}{20};\dfrac{6}{20};...\)
Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số
\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{7}{20}\)
d) \(\dfrac{4}{15};\dfrac{3}{10};\dfrac{1}{3};...\)
\(\Rightarrow\dfrac{8}{30};\dfrac{9}{30};\dfrac{11}{30};...\)
Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số
\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{12}{30}\)
\(\dfrac{15}{8}>1;\dfrac{47}{4}>1\) và\(\dfrac{15}{8}=1\dfrac{7}{8};\dfrac{47}{4}=11\dfrac{3}{4}\)
Bài 2:
a: =>11/13-5/42+x=15/18+11/13
=>x-5/42=15/18
=>x=5/6+5/42=35/42+5/42=40/42=20/21
b: 2x-3=x+1/2
=>2x-x=3+1/2
=>x=7/2
1.a) 0,7 = \(\dfrac{7}{10}\) ; 0,94=\(\dfrac{94}{100}=\dfrac{47}{50}\) ; 2,7\(=\dfrac{27}{10}\) ; 4,567\(=\dfrac{4567}{1000}\)
b) \(\dfrac{1}{4}=0,25\) ; \(\dfrac{7}{5}=1,4\) ; \(\dfrac{16}{25}=0,64\) ; \(\dfrac{3}{2}=1,5\)
2.a) 0,6 = 60% ; 0,48 = 48% ; 6,25 = 625%
b) 7% = 0,07 ; 37% = 0,37 ; 785% = 7,85
3.a) \(\dfrac{1}{4}\)giờ = 0,25 giờ
\(\dfrac{3}{2}\)phút = 1,5 phút
\(\dfrac{2}{5}\)giờ = 0,4 giờ
b) \(\dfrac{3}{4}\)kg = 0,75kg
\(\dfrac{7}{10}\)m = 0,7m
\(\dfrac{3}{5}\)km = 0,6km
4.a) 7,305 ; 7,35 ; 7,6 ; 7,602
b) 62,3 ; 61,98 ; 54,7 ; 54,68
5.
0,3< 0,31 ; 0,32 ; 0,33 <0,4
6.
\(\dfrac{7}{10}=0,7\) ; \(\dfrac{7}{100}=0,07\) ; \(6\dfrac{38}{100}=6,38\) ; \(\dfrac{2014}{1000}=2,014\)
\(\dfrac{3}{2}=1,5\) ; \(\dfrac{2}{5}=0,4\) ; \(\dfrac{5}{8}=0,625\) ; \(1\dfrac{1}{4}=1.25\)
bài này trong sách giáo khoa lớp 5 đúng ko dù bây h anh lớp 6
Bài 1:
a, Ta có:
\(\dfrac{-8}{15}=-\dfrac{5}{18}+-\dfrac{1}{6}\)
b, Ta có:
\(-\dfrac{8}{15}=\dfrac{11}{15}-\dfrac{19}{15}\)
Bài 2:
a, \(\dfrac{11}{13}-\left(\dfrac{5}{12}-x\right)=-\left(\dfrac{15}{18}-\dfrac{11}{13}\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{11}{13}-\dfrac{5}{12}+x=-\dfrac{15}{18}+\dfrac{11}{13}\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{15}{18}+\dfrac{11}{13}+\dfrac{5}{12}-\dfrac{11}{13}\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{15}{8}+\dfrac{5}{12}=-\dfrac{35}{24}\)
b, \(2x-3=x+\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow2x-x=\dfrac{1}{2}+3\Rightarrow x=\dfrac{7}{2}\)
Chúc bạn học tốt!!!
\(1\dfrac{1}{4}\)\(=1,25=125\%\)
\(1\dfrac{15}{8}=1+1,875=2,875=287,5\%\)
#DatNe
cai đầu tiên =5/4
mà 5/4=1,25=125%
cái thứ 2 =23/8
mà 23/8=2,875=287,5%