K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

CT
16 tháng 3 2023

Không copy câu trả lời từ trên mạng em nhé!!!

16 tháng 3 2023

cách để phòng tránh là

Tránh xa bạo lực. nói không với bạo lực ,học cách kiềm chế cảm súc khi giận dữ tổ chức tuyên truyền tác hại và cách phòng tránh bạo lực học đường đói với giáo viên và học sinh và xã hội.

Dân tộc ta có truyền thống: “Tôn sư trọng đạo”, nét đẹp ấy đã được bao thế hệ người Việt Nam kế thừa và phát triển.Từ xưa, ca dao đã có câu:Muốn sang thì bắc cầu kiều Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy. Được coi trọng như vậy bởi người thầy luôn tượng trưng cho những gì chuẩn mực, đạo lý và người thầy còn có sứ mệnh cao quý là truyền đạo lý cho mọi người, nhất...
Đọc tiếp

Dân tộc ta có truyền thống: “Tôn sư trọng đạo”, nét đẹp ấy đã được bao thế hệ người Việt Nam kế thừa và phát triển.


Từ xưa, ca dao đã có câu:

Muốn sang thì bắc cầu kiều
 

Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.
 

Được coi trọng như vậy bởi người thầy luôn tượng trưng cho những gì chuẩn mực, đạo lý và người thầy còn có sứ mệnh cao quý là truyền đạo lý cho mọi người, nhất là cho các thế hệ học trò của mình, giúp họ trở nên người có học vấn, có nhân cách tốt đẹp, có năng lực giúp ích cho đời, cho dân, cho nước.
 

Bác Hồ đã từng nói: “Người thầy giáo tốt – thầy giáo xứng đáng là thầy giáo – là người vẻ vang nhất. Dù là tên tuổi không đăng trên báo, không được thưởng huân chương, song những người thầy giáo tốt là những anh hùng vô danh. Đây là một điều rất vẻ vang”.
 

 

Nhà giáo được vinh danh là “Kỹ sư tâm hồn”, nghề dạy học được vinh danh là “Nghề cao quý nhất trong các nghề cao quý”. Ngày nay, có biết bao nhà giáo nhân dân, nhà giáo ưu tú và hàng triệu giáo viên khác – những người đang mang tâm huyết, trí tuệ, không quản khó khăn, gian khổ, cống hiến cho sự nghiệp “trồng người”. Những người thầy ấy luôn được coi trọng. Tôn vinh người thầy đã trở thành đạo lý, thành tình cảm tự nhiên của mỗi người chúng ta.
 

Mỗi năm, khi sắp đến ngày 20-11 lòng chúng tôi lại dâng lên những cảm xúc khó tả, những mong nhớ, nuối tiếc về thời đi học đã qua, những kỷ niệm về thầy cô và những người bạn học đã mãi mãi đi xa để giữ lấy bình yên cho Tổ Quốc. Ngày 20-11 là ngày ân tình, thầy cô giáo chúng tôi đón nhận tình cảm của toàn xã hội, tình cảm chân thành của học trò làm chúng tôi thật sự xúc động, thấy ấm lòng hơn khi nhìn những ánh mắt trong sáng, những câu nói, nụ cười thân thương, sự quan tâm lo lắng của các em làm chúng tôi quên đi bao mệt mỏi của bộn bề công việc, những lo toan trong cuộc sống hàng ngày.
 

Ngày nay, chúng ta đang sống, làm việc trong những điều kiện thuận lợi hơn trước, song cũng rất nhiều thách thức đang đặt ra cho các nhà giáo như: vấn đề đổi mới căn bản nền giáo dục đại học Việt Nam, nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trong hội nhập, đào tạo theo nhu cầu xã hội... Hơn ai hết, với vai trò là người thầy “Thay Đảng rèn người”, chúng tôi ý thức được trách nhiệm của mình phải bồi dưỡng tri thức, làm chủ công nghệ, khắc phục những khó khăn bằng sức lực, trí tuệ và lòng yêu nghề. Điều đó đòi hỏi mỗi nhà giáo phải có bản lĩnh, vừa giữ được phẩm chất tốt đẹp của nghề nghiệp cao quý vừa đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao về tri thức, về kiến thức chuyên môn, về nghiệp vụ sư phạm sao cho phù hợp.
 

Những thành tựu mà trường Đại học Hà Tĩnh đã đạt được, cho đến nay đã ghi đậm dấu ấn, công lao của bao nhà giáo. Trường của chúng ta đã và đang phát triển mạnh mẽ, cơ sở vật chất ngày càng khang trang, đội ngũ gần 300 cán bộ, giảng viên, và hơn 9.000 HSSV của cả trường với tâm huyết, năng lực, ý thức trách nhiệm và tinh thần nỗ lực đang là chủ thể, là lực lượng to lớn tạo ra sự chuyển biến phát triển của nền giáo dục nước nhà.
 

Mỗi ngày đi qua, trên gương mặt của mỗi thầy cô, hằn sâu bao nhọc nhằn, bao vất vả của đời thường, nhưng chỉ có ánh mắt vẫn sáng lên một niềm tin, một tình yêu đối với nghề vô bờ bến. Chúng tôi là những cán bộ, giảng viên của trường Đại học Hà Tĩnh, xin hứa sẽ tiếp tục thắp sáng niềm tin ấy, thắp sáng lý tưởng cao quý mà các thế hệ thầy cô đã giữ gìn; sẽ tiếp tục kế thừa và phát huy những thành quả đã đạt được, nỗ lực vượt khó, sáng tạo để hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước và nhân dân giao phó, góp sức đào tạo thế hệ trẻ có phẩm chất, có năng lực, có khát vọng để tiếp bước cha anh dựng xây đất nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh.
 

Nhân ngày 20/11, xin trân trọng gửi tới các thầy, cô giáo, những lời chúc tốt đẹp, những bó hoa tươi thắm nhất! Hướng về các thầy, các cô với tấm lòng thành kính, những học trò hôm qua và những học trò hôm nay đã, đang và sẽ luôn khắc ghi trong lòng đạo lý: Uống nước nhớ nguồn, tôn sư trọng đạo.
 

Chúng ta yêu nghề giáo và trọn đời thủy chung, son sắt với nghề:
 

"Viên phấn trắng hướng cuộc đời bay bổng
 

Mực đỏ chấm bài là máu chảy từ tim".

3
20 tháng 11 2016

Happy Teacher's Day

I wish my techer have a good day!!!!!!!!!

20 tháng 11 2016

 

 

 

──(♥)██████(♥)(♥)██████(♥) Tri thức ngày xưa trở lại đây,
─(♥)████████(♥)████████(♥) Ân tình sâu nặng của cô thầy!
─(♥)██████████████████(♥) Người mang ánh sáng soi đời trẻ:
──(♥)████████████████(♥) Lái chuyến đò chiều sang bến đây?
────(♥)████████████(♥) __ Đò đến vinh quang nơi đất lạ:
──────(♥)████████(♥) Cảm ơn người đã lái đò hay!
────────(♥)████(♥) __ Ơn này trò ghi mãi trong dạ...
─────────(♥)██(♥) Người đã giúp con vượt đắng cay!
───────────(♥) __

Tham khảo:

 

a) Sai. Bởi vì bạo lực học đường có nhiều biểu hiện như: đánh đập, ngược đãi, chê bai, lăng mạ, chửi bới, đe doạ, khủng bố, cô lập, lan truyền những thông tin sai sự thật về người học,... xảy ra trong cơ sở giáo dục.

b) Đúng. Nguyên nhân của bạo lực học đường:

Do đặc điểm tâm, sinh lí của lứa tuổi học sinh.Do thiếu kiến thức, thiếu kĩ năng sống.Do ảnh hưởng từ môi trường gia đình, môi trường xã hội không lành mạnh.Do sự thiếu quan tâm từ cơ sở giáo dục,..

c) Sai. Bạo lực học đường không những gây ra tác hại về thể chất, mà còn để lại ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lí, tinh thần của người bị hại, để lại hậu quả nặng nề đối với gia đình, nhà trường, xã hội.

d) Sai. Bởi vì tất cả mọi người đều cần có trách nhiệm phòng, chống bạo lực học đường.

Tự bản thân học sinh phải nhận thức được mối nguy hiểm của bạo lực học đường và trang bị đầy đủ kiến thức, kĩ năng để tránh.Gia đình phải quan tâm đến con cái nhiều hơn. Nhà trường cần nâng cao tầm quan trọng trong việc dạy bảo học sinh hiệu quả nhất, luôn quan sát, quan tâm về cả bên ngoài lẫn nhận thức của các em trong các vấn đề.

Tham khảo:

 

a) Sai. Bởi vì bạo lực học đường có nhiều biểu hiện như: đánh đập, ngược đãi, chê bai, lăng mạ, chửi bới, đe doạ, khủng bố, cô lập, lan truyền những thông tin sai sự thật về người học,... xảy ra trong cơ sở giáo dục.

b) Đúng. Nguyên nhân của bạo lực học đường:

Do đặc điểm tâm, sinh lí của lứa tuổi học sinh.Do thiếu kiến thức, thiếu kĩ năng sống.Do ảnh hưởng từ môi trường gia đình, môi trường xã hội không lành mạnh.Do sự thiếu quan tâm từ cơ sở giáo dục,..

c) Sai. Bạo lực học đường không những gây ra tác hại về thể chất, mà còn để lại ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lí, tinh thần của người bị hại, để lại hậu quả nặng nề đối với gia đình, nhà trường, xã hội.

d) Sai. Bởi vì tất cả mọi người đều cần có trách nhiệm phòng, chống bạo lực học đường.

Tự bản thân học sinh phải nhận thức được mối nguy hiểm của bạo lực học đường và trang bị đầy đủ kiến thức, kĩ năng để tránh.Gia đình phải quan tâm đến con cái nhiều hơn. Nhà trường cần nâng cao tầm quan trọng trong việc dạy bảo học sinh hiệu quả nhất, luôn quan sát, quan tâm về cả bên ngoài lẫn nhận thức của các em trong các vấn đề.

Những hành vi trên đều là bạo lực học đường, không chỉ trong phạm vi nhà trường vì hậu quả của mỗi hành vi trên đều gây hậu quả khôn lường, nghiêm trọng đối với cả người bạo lực và nạn nhân bị bạo lực. Những hành vi bạo lực học đường đều nhắm đến mặt tâm lí, tinh thần và thể xác của nạn nhân-người bị bạo lực, tùy vào mức độ của hành vi nhưng thậm chí nếu vượt quá giới hạn trong mỗi hành vi thì sẽ xảy ra những điều không mong muốn. Những biện pháp để khắc phục, hạn chế và ứng phó với bạo lực học đường:

1.Giáo dục và nâng cao nhận thức

Khuyến khích học sinh chia sẻ, thảo luận, đưa ra ý kiến của bản thân về vấn đề bạo lực học đường.

2.Cơ sở vật chất

Đảm bảo trường học có đủ hệ thống an ninh để phòng cho những hành vi bạo lực, bắt nạt hay quấy rối. Nhưng điều này phải có sự đồng thuận về phía phụ huynh, học sinh và những người có liên quan vì nếu chưa có sự đồng thuận sẽ có thể dẫn đến mặt tiêu cực.

Thiết lập nội quy rõ ràng về bạo lực học đường.

Nâng cao nhận thức của từng phụ huynh, học sinh, giáo viên, cán bộ trong nhà trường để hạn chế những hành vi bạo lực không đáng có.

Sẽ thật may mắn nếu có thêm những người hỗ trợ tâm lý cho người bạo lực và nạn nhân bị bạo lực. Người hay đi bạo lực người khác cũng chịu sức ép không kém, cũng có thể do môi trường, cuộc sống sinh hoạt hay quá khứ mà gây nên tâm lí nổi loạn hiện tại.Còn người bị bạo lực thì thường khá nhạy cảm hoặc khủng hoảng về mặt tâm lí, thể xác chỉ là một phần nhỏ.

Cần phải có sự đồng hành, hỗ trợ từ phía phụ huynh, hãy cùng lắng nghe, trò chuyện cùng với con trẻ để giảm thiểu phần nào nỗi lo lắng hay khủng hoảng về mặt tâm lí.

Ghi nhận những hành vi tích cực, hòa đồng trong các mối quan hệ trường học.

Để giảm thiểu và ứng phó với bạo lực học đường, đầu tiên sẽ là bản thân, người thân, nhà trường và cộng đồng. Bởi đây không phải là câu chuyện của riêng cá nhân nào đó nữa, mà sẽ là câu chuyện của cả một cộng đồng. Cần có sự quan tâm, lắng nghe từ nhiều phía sẽ tốt hơn là thờ ờ hoặc bao che.Hy vọng câu trả lời này sẽ giúp ích cho bạn! Mình ghi hơi dài! Bạn tóm tắt lại đỡ mình nhé!!

6 tháng 3 2023

đừng nhắc nổi đau đó 

6 tháng 3 2023

Ý kiến: Theo em ý kiến này hoàn toàn đúng, nếu mọi người đều có ý thức ngăn chận sự việc thì những vụ bạo lực học đường sẽ không đi quá xa. Có những người chứng kiến mọi thứ nhưng họ sự chịu liên lụy, họ sợ ảnh hưởng đến mình nên vô tâm bỏ qua coi như chưa thấy gì nhưng họ đâu biết rằng những hành động đó đã vô tình đẩy vụ việc lên cao trào. Có những em học sinh dưới sự vô tâm của mọi người mà đã phải chọn tự tử, nếu được can thiệp kịp thời thì những vụ việc đau lòng sẽ không diễn ra.

Là một học sinh em sẽ:

-Không tham gia vào những cuộc bắt nạt thay vào đó là khuyên can mọi người

-Giải quyết mọi thứ trong hòa bình để không phải dùng đến bạo lực

-Khuyên nhủ các bạn không nên có hành vi bạo lực với nhau

-Luôn hòa đồng, đối sử tốt với mọi người

-Khi phát hiện hành vi bạo lực cần báo cho GV chủ nhiệm để kịp thời sử lí

......

26 tháng 4 2022

a. Theo em, người bị bạo lực học đường là: C

b. Nguyên nhân: mâu thuẫn trên mạng xã hội.

Hậu quả: tổn thất tinh thần, tổn thất tiền nếu hai bạn bị thương nặng, bị kỷ luật do nhà trường.

27 tháng 4 2022

a) theo em , bn C là người sẽ bị chịu bảo lực 

b) nguyên nhân là : 2 bn đã quyen nhau và xích mích với nhau trên mạng xã hội 

hậu quả : 2 bn đã rủ đi gạp nhau và xô xát gây ra tổn thất về tinh thần và thể chất , nếu mà xô xát quá mạnh sẽ gây ra hậu quả đáng tiếc

25 tháng 4 2023

`#YBTr`

25 tháng 4 2023

C hoặc D

 

Đọc, suy ngẫm và trả lời câu hỏi: ...Tiếp xúc với 1 cậu bé bán hàng rong tại hồ Hoàn Kiếm, tôi hỏi han về cuộc sống của em nhưng cậu bé lặng thinh ko trả lời. Rồi bất chợt cậu bé ns''Chú cứ mua cho cháu mấy vỉ kẹo rồi hỏi gì thì hỏi''.Sau khi mua 2 phong kẹo cao su,tôi được biết,cậu bé tên Tuấn,11 tuổi,quê Quảng Xương,Thanh Hóa.''Cháu ra Hà Nội dc 2 năm rồi.Ở nhà chán lắm!Bố...
Đọc tiếp

Đọc, suy ngẫm và trả lời câu hỏi:

...Tiếp xúc với 1 cậu bé bán hàng rong tại hồ Hoàn Kiếm, tôi hỏi han về cuộc sống của em nhưng cậu bé lặng thinh ko trả lời. Rồi bất chợt cậu bé ns''Chú cứ mua cho cháu mấy vỉ kẹo rồi hỏi gì thì hỏi''.Sau khi mua 2 phong kẹo cao su,tôi được biết,cậu bé tên Tuấn,11 tuổi,quê Quảng Xương,Thanh Hóa.''Cháu ra Hà Nội dc 2 năm rồi.Ở nhà chán lắm!Bố cháu hay uống rượu, đập phá và đánh mẹ cháu!Bố cũng đánh cháu nhiều nên mẹ gửi cháu ra đây đi làm''.Tuấn ns. Khi hỏi về việc học hành,Tuấn lặng lẽ đáp:''Nhà cháu nghèo lắm, bố cháu lại ko cho đi hk.Cháu còn 1 đứa em nữa,nhưng cũng ko dc đi hk'',vừa dứt lời,Tuấn liền chạy vội đi khi thấy 1 nhóm khách du lịc vừa thoáng qua...

...CŨng như Tuấn, Nguyễn Thu Hường(Hậu Lộc,Thanh Hóa) dù mới có 10 tuổi nhưng hơn một năm nay đã phải mưu sinh cùng bà ngoại của mình.Em tâm sự:''Cháu theo bà lên Hà Nội kiếm sống được 1 năm rồi, hằng ngày bà đi bán báo dạo,còn cháu bán kẹo thuê.Mỗi tháng họ nuôi ăn và trả cháu 1 triệu đồng, số tiền này hàng tháng cháu lại gửi về cho bố mẹ''.Nói về việc ăn học,Hường chia sẻ:''Đi học vui hơn bán bánh kẹo nhiều, nhưng mà đi học rồi cháu ko có tiền gửi cho mẹ nữa''.....

-Hãy tưởng tượng nếu em là''đứa trẻ''trong bài viết trên, em sẽ mơ ước điều gì?Tại sao?

-Bài viết cho thấy gia đình có giá trị như thế nào đối với cuộc sống của mỗi người?

-Nếu một gia đình hòa thuận, tiến bộ, hạnh phúc, thực hiện tốt nghĩa vụ đối vs xã hội thì sẽ đem lại những điều kiện gì cho mỗi cá nhân và cho toàn xã hội?

1
10 tháng 2 2017

+) Nếu em là đứa trẻ trong bài viết trên mơ ước của em là được đi học được tới trường. Vì đi học vui hơn là đi bán ngoài đường chứ, đi học có nhiều bạn bè có thầy cô mới còn đi bán rong ngoài đường không có bạn bè, không có thầy cô. Không được học tập nữa.

+) Gia đình giá trị của nó là vô vàn không gì mua được. Mỗi con người đều muốn có một gia đình ấm áp, hạnh phúc vậy thì những đứa trẻ còn cần hơn vậy nữa. Người lớn còn cần như vậy thì đương nhiên những đứa trẻ đang tuổi ăn tuổi học còn cần gấp mười lần như thế.

+) Sẽ đem lại cuộc sống tốt, hạnh phúc sẽ khiến mỗi con người trong gia đình sẽ không ảnh hửng tới tinh thần, nhất là với những đứa trẻ đang tuổi trưởng thành.

14 tháng 2 2023

bạn thân em đã từng hoạc chưa tưng ( tùy theo bạn ) . trước nhưng tình huống đó em nên can ngăn hoạc nói với thầy cô giáo chủ nhiệm của em 

 

câu 1 : em hãy cho biết thế nào là yêu thương con người ? em đã thanh gia những hoạt động nào để thể hiện lòng yêu thương con người ?câu 2 : nêu tiêu chuẩn của gia đình văn hóa ? trẻ em có vai trò như thế nào trong việc góp phần xây dựng gia đình văn hóa ?câu 3 : theo em con cái có ảnh hưởng như thế nào đến hạnh phúc gia đình ? em đã làm gì để góp phần xây dựng gia đình mình theo tiêu...
Đọc tiếp

câu 1 : em hãy cho biết thế nào là yêu thương con người ? em đã thanh gia những hoạt động nào để thể hiện lòng yêu thương con người ?

câu 2 : nêu tiêu chuẩn của gia đình văn hóa ? trẻ em có vai trò như thế nào trong việc góp phần xây dựng gia đình văn hóa ?

câu 3 : theo em con cái có ảnh hưởng như thế nào đến hạnh phúc gia đình ? em đã làm gì để góp phần xây dựng gia đình mình theo tiêu chuẩn của gia đình văn hóa ?

câu 4 : trong cuộc sống hiện tại " tự tin " có ý nghĩa như thế nào với sự phát triển của mỗi người ? người thiếu tự tin là người thế nào và hậu quả của nó ?

câu 5 : trên địa bàn xã em có những gia đình , dòng họ nào có truyền thống tốt đẹp , tiêu biểu ? làm thế nào để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình , dòng họ ?

câu 6 : nhân giờ học GDCD về giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình , dòng họ Trinh tâm sự với các bạn : " cứ nói đến truyền thống gia đình , dòng họ là mình cảm thấy mặc cảm thế nào ấy ? gia đình , dòng họ mình chả có gì đáng tự hào . Nghề truyền thống thì là đan lát mây tre , giờ đã quá cổ hủ . Dòng họ chả có mấy ai học hành tử tế ngoài mấy ông được phong tặng ' Anh hùng liệt sĩ ' mình thấy chả có gì để tự hào cả "

a) theo em Trinh suy nghĩ vậy là đúng hay sai ?

b) là bạn của Trinh em sẽ nói với Trinh thế nào ?

2
24 tháng 2 2017

Câu 1 :

* Yêu thương con người là biết quan tâm , giúp đỡ , làm những điều tốt đẹp cho người khác , nhất là những người gặp khó khăn , hoạn nạn .

* Những hoạt động mà em tham gia thể hiện lòng yêu thương con người là :

+ Quyên góp quần áo , sách vở để ủng hộ các bạn có hoàn cảnh khó khăn .

+ Quyên góp tiền để ủng hộ người nghèo , người khuyết tật .

+ Mua tăm để giúp đỡ những người tàn tật .

+ Chung nhau góp tiền để hưởng ứng phong trào '' Tết vì bạn nghèo '' ...

Câu 2 :

* Những tiêu chuẩn của gia đình văn hóa là :

+ Sống giản dị .

+ Không ham những thú vui thiếu lành mạnh , không sa vào tệ nạn xã hội .

+ Con cái chăm ngoan , học giỏi , lễ phép với ông bà , cha mẹ , biết yêu thương anh chị em trong gia đình .

+ Gia đình hòa thuận , hạnh phuc .

* Vai trò của học sinh trong việc góp phần xây dựng gia đình văn hóa là :

+ Chăm ngoan , học giỏi .

+ Kính trọng , giúp đỡ ông bà , cha mẹ , thương yêu anh chị em .

+ Không đua đòi , ăn chơi , không làm điều gì tổn hại đến danh dự gia đình .

+ Không sa vào tệ nạn xã hội , không ham hố những thú vui thiếu lành mạnh .

24 tháng 2 2017

Câu 6 :

a) Theo em , bạn Trinh suy nghĩ như vậy là hoàn toàn sai .

b) Nếu em là bạn của Trinh thì em sẽ nói với Trinh là truyền thống gia đình , dòng họ của mình là một tấm gương sáng để cho con cháu đời sau noi theo , mặc dù dòng họ của Trinh có truyền thống là nghề đan lát mây tre nhưng đó chính là một nghề làm ra những dụng cụ có ích đối với đời sống hiện tại , ngày nay nên dù truyền thống gia đình , dòng họ là có một nghề truyền thống nhỏ nhưng chúng ta vẫn phải tự hào về nó .

Chúc bạn học tốt !!