K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2023
Khái niệm về diện tích đa giác:Nếu như một đa giác được chia thành những đa giác nhỏ không có điểm trong chung thì ta có diện tích đa giác bằng tổng diện tích của những đa giác đó. Số đo của một phần mặt phẳng được giới hạn bởi một đa giác được gọi là diện tích của đa giác đó. Diện tích hình bình hành bằng được đo bằng độ lớn của bề mặt hình, chính là phần mặt phẳng mà mọi người nhìn thấy bên ngoài. Công thức tính diện tích của hình bình hành sẽ bằng tích của cạnh đáy nhân với chiều cao. Trong đó: S là diện tích hình bình hành.
19 tháng 1 2019

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Hình đa giác đó gồm hình bình hành ABCD, hình vuông ABMN, BHGC, CFED, DKJA.

S A B M N = S C D E F = a 2

S B H G C = S D K J A = b 2

Diện tích đa giác bằng :

S A B M N = S C D E F = a 2

S B H G C = S D K J A = b 2

19 tháng 1 2018

Hình đa giác đó gồm hình bình hành ABCD, hình vuông ABMN, BHGC, CFED, DKJA.

\(S_{ABMN}=S_{CDEF}=a^2\)

\(S_{BHGC}=S_{DKJA}=b^2\)

5 tháng 2 2017

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Ta có:

△ ABC =  △ CDA (c.c.c) ⇒ S A B C = S C D A  (1)

△ EFC =  △ CHE (c.c.c) ⇒ S E F C = S C H E (2)

Từ (1) và (2) ⇒  S A B C - S E F C = S C D A - S C H E

Hay  S A B C F E = S A E H D

12 tháng 2 2023
Khái niệm về diện tích đa giác:Nếu như một đa giác được chia thành những đa giác nhỏ không có điểm trong chung thì ta có diện tích đa giác bằng tổng diện tích của những đa giác đó. Số đo của một phần mặt phẳng được giới hạn bởi một đa giác được gọi là diện tích của đa giác đó.
2 tháng 10 2017

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Ta có:

△ ABC =  △ ADC (c.c.c) ⇒ S A B C = S A D C  (1)

△ AHC =  △ AKC (c.c.c) ⇒  S A H C = S A K C  (2)

Từ (l) và (2) ⇒  S A B C + S A H C  =  S A D C + S A K C

Hay  S A B C H = S A D C K

10 tháng 12 2017

có tam giác ABD=BCD (c.c.c) suy ra CK=AH 

xét tứ giác AKCH có ck=ah cmt  hkc=ahk=90 độ ( so le trong ) 

-> ah//kc -> AKCH là hình bình hành (dhnb)

-> CH=AK xét tam giác ADK và BCH có BC=AD CH=AK cmt có góc ADH= góc CBK so le trong

 ->  ADK=BCH (c.g.c) xét tam giác ABH VÀ CKH = nhau (c.g.c)-> diện tích=nhau 

( chứng minh tượng tự ) - Ta có đa giác ABCH = AHB+CHD     

  và ADCK=AKD+CKD  MÀ  AHB=Ckd cmt . ADK = BCH cmt 

->  tứ giác ABCH=ADCK

10 tháng 12 2017

A D B C H K 1 2 2 1

Xét 2 tam giác vuông HDA và KBC có :

AD = BC ( ABCD - hbh )

\(\widehat{D1}=\widehat{B1}\)( so le trong , AD // Bc )

\(\Rightarrow\)\(\Delta HDA=\Delta KBC\)( ch-gn )

\(\Rightarrow\)Diện tích tam giác HDA = diện tích tam giác KBC ( 1 )

Xét t/g HDC và t/g KBA :

CD = AB ( gt )

\(\widehat{D2}=\widehat{B2}\)( so le trong , CD // AB )

HD = KB ( t/g HDA = t/g KBC )

\(\Rightarrow\)\(\Delta HDC=\Delta KBA\)( c-g-c )

\(\Rightarrow\)Diện tích tam giác HDC = diện tích tam giác KBA ( 2 )

Diện tích ABCH = diện tích KBA + diện tích AK Ch + diện tích KBC ( 3 )

Diện tích ADCK = diện tích HDC + diện tích AKCH + diện tích HDA ( 4 )

Từ ( 1 ) ; ( 2 ) ; ( 3 ) : ( 4 ) suy ra diện tích đa giác ABCH = diện tích ADCK ( đpcm )