Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vì chiều cao của hình thang ương ứng với cạnh đáy BC hà từ đỉnh E nên đó cúng chính là chiều cao của tam giác EBC.
Diện tích của hình tam giác EBC là:
100
/ a, ( mình quyên vẽ số đo chỉ độ dài các cạnh )
diện tích hình tam giác abc là :
80*60 : 2 = 2400 ( m2)
diện tích hình tam giác bec là : 100 * 30 : 2 = 1 500 ( m2)
diện tích hình tam giác abe là : 24 00 - 1500= 900 ( m2)
( còn câu b mình vẫn chưa hiểu )
Nối B và E
Diện tích hình tam giác BEC là: 100 x 30 : 2 = 1500m²
Diện tích hình tam giác ABC là: 60 x 80 : 2 = 2400m²
Diện tích hình tam giác ABE là: 2400 – 1500 = 900m²
Cạnh AE dài: 900 x 2 : 60 = 30m
Tương tự nối D với C
Diện tích hình tam giác BDC là: 100 x 30 : 2 = 1500m²
Diện tích hình tam giác ADC là: 2400 – 1500 = 900m²
Cạnh AD dài: 900 x 2 : 80 = 22,5m
Diện tích phần còn lại là: 30 x 22,5 : 2 = 337,5m²
A C B D E (Hình minh họa)
Bỏ tên MNCP của hình thang nhé.
\(S_{ABC}=40\times30:2=600m^2\)
Mà DE song song BC nên \(S_{DBC}=S_{EBC}=12\times50:2=300m^2\)
\(S_{ADC}=600-300=300m^2\)
\(S_{AEB}=600-300=300m^2\)
Xét tam giác AEB và tam giác BEC, ta thấy:
- Hai tam giác có cùng diện tích bằng nhau
- Hai tam giác có chung chiều cao từ B xuống AC nên đáy AE = đáy EC, hay E chính là trung điểm của AC
Diện tích tam giác ADC gấp đôi diện tích tam giác ADE, vì hai tam giác chung chiều cao từ D xuống AC, đáy AE = đáy CE
Diện tích phần đất còn lại hay \(S_{AED}=300:2=150m^2\).