Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi `PH \bot MN`
Diện tích `\triangle EMP` có `PH` là đường cao
`=>S_[\triangle EMP]=1/2 xxPHxxEN`
`=>1/2 xxPHxxEN=27,5`
`=>PHxxEN=55`
Mà `EN=1/4 MN`
`=>PHxx1/4 MN=55`
`=>PHxxMN=220`
Diện tích `\triangle MNP` có `PH` là đường cao
`=>S_[\triangle MNP]=1/2 xxPHxxMN=1/2 xx220=110(cm^2)`
Nối N với F
SMNF=2/3 SMNP( Vì đáy MF=2/3 MP, có chung chiều cao từ đỉnh N=>MP)
=>SMNF=45:3x2=30(cm2)
SMEF=1/2 SMNF( Vì có đáy ME=1/2 MN, chung chiều cao từ đỉnh F=>MN)
=>SMEF=30:2=15(cm2)
Đáp số: 15 cm2
Xét tam giác MIP và tam giác NIP có chung đáy IP, chiều cao hạ từ M xuống IP bằng chiều cao hạ từ N xuống đáy IP nên SMIP=SNIPSMIP=SNIP
Xét tam giác MIP và tam giác MIN có chung đáy MI, chiều cao hạ từ P xuống MI bằng chiều cao hạ từ N xuống đáy IP nên SMIP=SMNISMIP=SMNI
Vậy SMIP=SNIP=SMNI=13SMNPSMIP=SNIP=SMNI=13SMNP
Diện tích tam ggiacs MNI là:
180:3=60180:3=60 (cm2cm2 )
ĐS: 6060 cm2cm2
Đây là bài tương tự, bn tham khảo nhé
P M Q N E (Hình minh họa)
Kẻ \(PQ\perp MN\) ở Q
Theo giả thiết: \(ME=3\times NE\)
\(\Rightarrow NE=\dfrac{1}{4}MN\)
Ta có:
\(S_{\Delta MNP}=\dfrac{1}{2}.PQ.MN\)
\(S_{\Delta NEP}=\dfrac{1}{2}.PQ.NE=\dfrac{1}{2}.PQ.\dfrac{1}{4}.MN=\dfrac{1}{8}PQ.MN\)
\(\Rightarrow\dfrac{S_{\Delta MNP}}{S_{\Delta NEP}}=\dfrac{\dfrac{1}{2}.PQ.MN}{\dfrac{1}{8}.PQ.MN}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{S_{\Delta MNP}}{32,5}=4\)
\(\Leftrightarrow S_{\Delta MNP}=130cm^2\).