Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) 3n ⋮ 2n - 5
=> 2(3n) - 3(2n - 5) ⋮ 2n - 5
=> 6n - 6n + 15 ⋮ 2n - 5
=> 15 ⋮ 2n - 5
=> 2n-5 ϵ Ư(15)
Ư(15) = {1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}
=> n={3;2;4 ;1;5;0;10;-5
Để \(11 \vdots 2x-1\) thì \(2x-1 \in Ư_{11}\)
Mà `Ư_{11}=`{\(\pm 1;\pm 11\)}
`@2x-1=1=>2x=2=>x=1`
`@2x-1=-1=>2x=0=>x=0`
`@2x-1=11=>2x=12=>x=6`
`@2x-1=-11=>2x=-10=>x=-5`
11⋮ 2x-1
=> 2x-1 ϵ U(11)= (1;-1;11;-11)
- 2x-1=1
2x=2
x=2:2
x=1
- 2x-1=-1
2x =-1+1
2x =0
x =0
- 2x-1 =11
2x =11+1
2x = 12
x=6
- 2x-1=-11
2x =-11+1
2x =-10
x=-5
x ϵ (1;0;6;-5)
nếu đúng thì tích đúng cho mình với nha
Bạn có thể tham khảo cách của mình:
Do vai trò bình đẳng của x,y nên ta có thể giả sử x>= y
-TH x=y:
x+1 chia hết cho y
<=> y+1 chia hết cho y
=> y thuộc ước của 1. Mà y thuộc N nên y=1. Do đó ta có x=1 (vì x=y)
Ta có cặp so (x;y)=(1;1)
-TH x>y:
Giả sử x-y=k (k thuộc N* vì x,y là số tự nhiên, x>y). Suy ra y=x-k
Thay vào ta có: y+1 chia hết cho x
<=> x-k+1 chia hết cho x
Do x>k nên x-k+1 > 0, x là số tự nhiên, x-k+1 chia hết cho x
<=> 1-k =0 hoặc >0
+Nếu 1-k=0 thì k=1
Thay vào ta có: x+1 chia hết cho y
<=>1+y+1 chia hết cho y <=> y + 2 chia hết cho y. Suy ra y thuộc ước của 2
=> y={1;2}. Vậy x={2;3} tương ứng.
Ta có cặp số x;y=(1;2);(2;3)
+Nếu 1-k>0:
Do k thuộc N* nên 1-k>0 là vô lý
Kết luận: Các cặp số (x;y) phải tìm: (1;1);(1;2);(2;1);(2;3);(3;2)
Vì vai trò của x, y bình đẳng nên có thể giả sử x≤yx≤y.
- Nếu x = 1 thì x+1=2⋮yx+1=2⋮y ⇒y=1⇒y=1 hoặc 2 ⇒(x,y)=(1,1),(1,2)⇒(x,y)=(1,1),(1,2).
- Nếu x≥2x≥2 thì 2≤x≤y2≤x≤y
Có ⎧⎨⎩x+1⋮yy+1⋮x{x+1⋮yy+1⋮x
⇒(x+1)(y+1)=(xy+x+y+1)⋮xy⇒(x+1)(y+1)=(xy+x+y+1)⋮xy ⇒(x+y+1)⋮xy⇒(x+y+1)⋮xy
⇒x+y+1xy=1x+1y+1xy⇒x+y+1xy=1x+1y+1xy là số nguyên dương.
Mà 2≤x≤y2≤x≤y nên 1x+1y+1xy≤12+12+14=541x+1y+1xy≤12+12+14=54
Từ đó suy ra 1x+1y+1xy=11x+1y+1xy=1 (1)
⇒1=1x+1y+1xy≤1x+1x+12x=52x⇒1=1x+1y+1xy≤1x+1x+12x=52x ⇒2x≤5⇒2x≤5 ⇒⇒ x = 2
Thay vào (1) ta có 12+1y+12y=112+1y+12y=1 ⇒y=3⇒y=3
Vậy các cặp số (x, y) phải tìm là (1, 1), (1, 2), (2, 1), (2, 3), (3, 2).
Vì 6 ⋮(x -1) nên (x-1) ∈ Ư(6)
Ta có Ư(6) ={1;2;3;6}
Suy ra: x -1 = 1 ⇒ x = 2
x – 1 = 2 ⇒ x = 3x – 1 = 3 ⇒ x = 4
x – 1 = 6 ⇒ x = 7
Vậy x ∈ { 2; 3; 4; 7}
\(\frac{2x-5}{x+1}=\frac{2\left(x+1\right)-7}{x+1}=2-\frac{7}{x+1}\)
Để \(2x-5⋮x+1\)thì \(x+1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
Xét bảng ( tự xét )
KL
Ta có : \(2x-5⋮x+1\)
\(=>2.\left(x+2\right)-7⋮x+1\)
\(=>-7⋮x+1\)
\(=>x+1\inƯ\left(-7\right)\)
\(=>x+1\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\)
\(=>x\in\left\{-8;-2;0;6\right\}\)
Vậy ...
\(13⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(13\right)\)
\(x\in Z\Rightarrow x+1\in Z\)
\(\Rightarrow x+1\in\left\{-1;-13;1;13\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-14;0;12\right\}\)
11 chia hết cho (x+1)
suy ra:(x+1) thuộc ước của 11
ước của 11 là:1 và 11
nếu x+1 = 1
x=1-1
x=0
nếu (x+1)=11
x=11-1
x=10
vậy x=0,10 thì 11 chia hết cho (x+1)