Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) CT : Trong đoạn mạch nối tiếp: \(R_{td}\)=\(R_1\)+\(R_2\)+....
b) Điện trờ tương đương của đoạn mạch:
\(R_{td}\)=\(R_1\)+\(R^{_2}\)=20+30=50(Ω)
a) Điện trở tương đương:
\(R_{tđ}=R_1+R_2\left(\Omega\right)\)
b) Cho biết:
\(R_1=20\Omega\)
\(R_2=30\Omega\)
Tìm: \(R_{tđ}=?\)
Giải:
Điện trở tương đương của mạch:
\(R_{tđ}=R_1+R_2=20+30=50\left(\Omega\right)\)
Đáp số: \(R_{tđ}=50\Omega\)
Bài 3:
a. Cần mắc vào HĐT 220V để sáng bình thường.
b. \(I=P:U=1100:220=5A\)
c. \(A=Pt=1100.2.30=66000\)Wh = 66kWh = 237 600 000J
d. \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{\left(220:5\right).0,45.10^{-6}}{1,10.10^{-6}}=18\left(m\right)\)
Bài 4:
a. \(Q_{toa}=A=I^2Rt=2,4^2\cdot120\cdot25=17280\left(J\right)\)
b. \(Q_{thu}=mc\Delta t=1.4200.75=315000\left(J\right)\)
\(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{toa}}100\%=\dfrac{17280}{315000}100\%\approx5,5\%\)
Baì 1:
a. \(R=R1+R2=4+6=10\Omega\)
\(I=I1=I2=U:R=18:10=1,8A\left(R1ntR2\right)\)
b. \(R1nt\left(R2\backslash\backslash\mathbb{R}3\right)\)
\(R'=R1+\left(\dfrac{R2.R3}{R2+R3}\right)=4+\left(\dfrac{6.12}{6+12}\right)=8\Omega\)
\(I'=U:R'=18:8=2,25A\)
Bài 2:
a. \(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{15.10}{15+10}=6\Omega\)
b. \(U=U1=U2=18V\left(R1\backslash\backslash\mathbb{R}2\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=18:15=1,2A\\I2=U2:R2=18:10=1,8A\end{matrix}\right.\)
Tóm tắt :
R1 = 15Ω
R2 = 25Ω
R3 = 30Ω
UAB = 12V
a) Rtđ = ?
b) I1 , I2 , I3 = ?
c) U1 , U2 , U3 = ?
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch
\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=15+25+30=70\left(\Omega\right)\)
b) Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính
\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{70}=\dfrac{6}{35}\left(A\right)\)
⇒ \(I=I_1=I_2=I_3=\dfrac{6}{35}\left(A\right)\) (vì R1 nt R2)
c) Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1
\(U_1=I_1.R_1=\dfrac{6}{35}.15=\dfrac{18}{7}\left(V\right)\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2
\(U_2=I_2.R_2=\dfrac{6}{35}.35=\dfrac{30}{7}\left(V\right)\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R3
\(U_3=I_3.R_3=\dfrac{6}{35}.30=\dfrac{36}{7}\left(V\right)\)
Chúc bạn học tốt
Công thức tính điện trở tương đương đối với:
Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp: Rtđ = R1 + R2
Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song.
Đttd : Rtd = R1+R2 = 35 + 25 = 60 (Ω)
Cđ mạch chính : I = U/Rtd = 18/60 = 0.3 ( A )
Vì mạch nối tiếp => I = I1 = I2 = 0.3 A
\(R_1ntR_2\)
a) \(R_{tđ}=R_{12}=R_1+R_2=10+15=25\Omega\)
b) \(I_1=I_2=I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{7,5}{25}=0,3A\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U_1=I_1\cdot R_1=0,3\cdot10=3V\\U_2=7,5-3=4,5V\end{matrix}\right.\)
c) Nếu mắc thêm R3=5Ω thì \(\left(R_1ntR_2\right)//R_3\)
\(R=\dfrac{R_3\cdot R_{12}}{R_3+R_{12}}=\dfrac{5\cdot25}{5+25}=\dfrac{25}{6}\Omega\)
\(I=\dfrac{7,5}{\dfrac{25}{6}}=1,8A\)
\(U_3=U_{12}=U_m=7,5V\)
\(\Rightarrow\) \(I_3=\dfrac{7,5}{5}=1,5A\) \(\Rightarrow I_1=I_2=I_{12}=1,8-1,5=0,3A\)
\(R_1ntR_2\)
Điện trở tương đương : \(R_{tđ}=R_1+R_2=25+30=55\left(\Omega\right)\)
Cường độ dòng điên chạy qua đoạn mạch : \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{55}=4\left(A\right)\)
Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp: RTD=R1+R2
b. RTĐ= 10+20=30 ôm
a. Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp: RTD=R1+R2
b. Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp: RTD=R1+R2=10+20=30 ôm