Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Bảng 6:
Lớp nhiệt độ (ºC) | Tần suất (%) | Giá trị đại diện |
[15; 17] | 16,7 | 16 |
[17; 19) | 43,3 | 18 |
[19; 21) | 36,7 | 20 |
[21; 23] | 3,3 | 22 |
Cộng | 100 (%) |
Số trung bình cộng của bảng 6 là:
Số trung bình cộng của bảng 8 là:
b) Nhiệt độ trung bình của thành phố Vinh trong tháng 12 cao hơn nhiệt độ trung bình trong tháng 2 khoảng 0,6ºC.
a)
Hà Nội:
Số lớn nhất là 35, số nhỏ nhất là 23
R=35-23=12
Điện Biên:
Số lớn nhất là 28, số nhỏ nhất là 16
R=28-16=12
Khoảng biến thiên về nhiệt độ của Hà Nội và Điện Biên bằng nhau.
b) Số 16 làm cho khoảng biến thiên về nhiệt độ tại Điện Biên lớn hơn.
c)
Hà Nội: 23 25 28 28 32 33 35.
\({Q_2} = 28\)
\({Q_1} = 25\)
\({Q_3} = 33\)
\({Q_3} - {Q_1} = 33 - 25 = 8\)
Điện Biên: 16 24 26 26 26 27 28.
\({Q_2} = 26\)
\({Q_1} = 24\)
\({Q_3} = 27\)
\({Q_3} - {Q_1} = 27 - 24 = 3\)
Có thể dùng hiệu này để đo độ phân tán.
Chú ý
\({Q_3} - {Q_1}\) chính là khoảng tứ phân vị.
Từ năm 1991 đến hết năm 2000 là có 10 năm. Do đó kích thước mẫu là 10.
Dựa vào bảng thống kê ta có: n1= 5; n2= 2
Do đó n3= N – n1- n2 = 10- 5-2=3
Chọn B.
a) Nhiệt độ trung bình trong năm ở Hà Nội là: \(\overline X = \frac{{16,4 + 17,0 + 20,2 + 23,7 + 27,3 + 28,8 + 28,9 + 28,2 + 27,2 + 24,6 + 21,4 + 18,2}}{{12}} = 23,5\)
b) Nhiệt độ trung bình của tháng có giá trị thấp nhất là: \(16,4\left( {^oC} \right)\)
Nhiệt độ trung bình của tháng có giá trị cao nhất là: \(28,9\left( {^oC} \right)\)
a) Năm 2010:
Tỉ lệ hộ nghèo trung bình là:
\(\overline {{x_{2010}}} = \frac{{5,3 + 10,4 + 7,0 + ... + 10,0 + 12,2}}{{10}} = 9,6\)
Phương sai của mẫu số liệu năm 2010 là:
\({s_{2010}}^2 = \frac{1}{{10}}\left[ {{{(5,3 - 9,6)}^2} + {{(10,4 - 9,6)}^2} + ... + {{(12,2 - 9,6)}^2}} \right] = 5,308\)
\( \Rightarrow \) Độ lệch chuẩn là \({s_{2010}} = \sqrt {{s_{2010}}^2} = \sqrt {5,308} \approx 2,304\)
Năm 2016:
Tỉ lệ hộ nghèo trung bình là:
\(\overline {{x_{2016}}} = \frac{{1,3 + 2,9 + 1,6 + ... + 3,0 + 4,3}}{{10}} = 2,82\)
Phương sai của mẫu số liệu năm 2016 là:
\({s_{2016}}^2 = \frac{1}{{10}}\left[ {{{(1,3 - 2,82)}^2} + {{(2,9 - 2,82)}^2} + ... + {{(4,3 - 2,82)}^2}} \right] = 1,0136\)
\( \Rightarrow \) Độ lệch chuẩn là \({s_{2016}} = \sqrt {{s_{2016}}^2} = \sqrt {1,0136} \approx 1,007\)
b) Theo số trung bình thì tỉ lệ hộ nghèo các tỉnh/ thành phố thuộc đồng bằng sông Hồng của năm 2016 giảm khoảng 3,4 lần so với năm 2010.
Theo độ lệch chuẩn, độ phân tán của tỉ lệ hộ nghèo các tỉnh/ thành phố thuộc đồng bằng sông Hồng của năm 2016 nhỏ hơn 2010, từ đó cho thấy sự chênh lệch về tỉ lệ hộ nghèo giữa các tỉnh/ thành phố năm 2016 là nhỏ hơn so với năm 2010.
Biểu đồ hình cột thể hiện nhiệt độ trung bình của thành phố Vinh.
Biểu đồ hình gấp khúc thể hiện nhiệt độ trung bình của thành phố Vinh.
'''''''''''''F'F'S'JURSMJHYT,JTHDNHTDNMYHJFGJHTMJHTMJYT
a) Tập hợp các mốc giờ đã có dự báo nhiệt độ là:
\(A = \{ 1;4;7;10;13;16;19;22\} \)
b) Tập hợp các số đo nhiệt độ đã dự báo là:
\(B = \{ 28;27;32;31;29\} \)
c) Dự báo tại Thành phố Hồ Chí Minh vào lúc 7 giờ sáng ngày 01/5/2021 nhiệt độ là \({28^o}C.\)
a)
Sắp xếp lại:
0,81 | 0,97 | 1,09 | 1,19 | 1,25 | 1,27 | 1,79 | 1,81 | 1,85 | 2,01 | 7,52 |
Số trung bình Có 11 tỉnh thành nên n=11.
\(\begin{array}{l}\overline X = \frac{{7,52 + ... + 1,19 + ... + 0,97}}{{11}}\\ = 1,96\end{array}\)
Trung vị: 1,27
b) Ta thấy 7,52 lệch hẳn so với giá trị trung bình nên đây là giá trị bất thường của mẫu số liệu
=> Số trung bình và trung vị lại có sự sai khác nhiều
c) Nên sử dụng trung vị để đại diện cho dân số của các tỉnh thuộc Đồng bằng Bắc Bộ.
a) Từ bảng ta thấy:
Tháng 2: chỉ số \(P{M_{2,5}}\) là 36,0\(\left( {\mu g/{m^3}} \right)\)
Tháng 5: chỉ số \(P{M_{2,5}}\) là 45,8\(\left( {\mu g/{m^3}} \right)\)
Tháng 10: chỉ số \(P{M_{2,5}}\) là 43,2\(\left( {\mu g/{m^3}} \right)\)
b) Chỉ số \(P{M_{2,5}}\) là hàm số của tháng vì với mỗi tháng có đúng một chỉ số \(P{M_{2,5}}\) tương ứng.
Giá trị nhỏ nhất là 16,416,4 .
Giá trị lớn nhất là 28,928,9.
Khoảng biến thiên là: R=28,9-16,4=12,5R=28,9−16,4=12,5.
Dãy số liệu sắp xếp theo thứ tự không giảm:
Trung vị là Q_2=(23,7+24,6): 2=24,15Q2=(23,7+24,6):2=24,15.
Nửa dữ liệu bên trái Q_2Q2 là:
16,416,4 17,017,0 18,218,2 20,220,2 21,421,4 23,723,7
Do đó, Q_1=(18,2+20,2): 2=19,2Q1=(18,2+20,2):2=19,2.
Nửa dữ liệu bên phải Q_2Q2 là:
24,624,6 27,227,2 27,327,3 28,228,2 28,828,8 28,928,9
Do đó, Q_3=(27,3+28,2): 2=27,75Q3=(27,3+28,2):2=27,75.
Khoảng tứ phân vị cho mẫu số liệu là: \Delta_Q=Q_3-Q_1=27,75-19,2=8,55ΔQ=Q3−Q1=27,75−19,2=8,55.
Số trung bình của mẫu số liệu là: \bar{x}=\dfrac{16,4+17,0+\ldots+18,2}{12} \approx 23,49xˉ=1216,4+17,0+…+18,2≈23,49.
Độ lệch chuẩn:
s_1=\sqrt{\dfrac{(16,4-23,49)^2+\ldots+(18,2-23,49)^2}{12}} \approx 4,52s1=12(16,4−23,49)2+…+(18,2−23,49)2≈4,52.
Làm tương tự với dãy số liệu về nhiệt độ trung bình cho các tháng tại Thành phố Hồ Chí Minh ta có:
Khoảng biến thiên: R=3,2R=3,2.
Khoảng tứ phân vị là: \Delta_Q=27,7-26,55=1,15ΔQ=27,7−26,55=1,15.
Độ lệch chuẩn s_2=0,91s2=0,91.
b) Khoảng biến thiên, khoảng tứ phân vị, độ lệch chuẩn của dãy số liệu về nhiệt độ trung bình các tháng tại Thành phố Hồ Chí Minh đều nhỏ hơn các số đặc trưng này tại Hà Nội nên ta khẳng định rằng nhiệt độ trung bình các tháng ở Thành phố Hồ Chí Minh it biến động hơn.