K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2020

a/

Xét tam giác AOM và tam giác AOC có chung đường cao hạ từ O xuống AC

\(\frac{S_{AOM}}{S_{AOC}}=\frac{AM}{AC}=\frac{1}{2}\Rightarrow S_{AOC}=2xS_{AOM}=2x4=8cm^2\)

b/

Xét tam giác AIC và tam giác BIC có chung đường cao hạ từ C xuống AB

\(\frac{S_{AIC}}{S_{BIC}}=\frac{AI}{BI}=\frac{1}{2}\)

Hai tam giác trên lại chung cạnh đáy IC nên

S(AIC) / S(BIC) = đường cao hạ từ A xuống IC / đường cao hạ từ B xuống IC = 1/2

Xét tam giác AOC và tam giác BOC có chung cạnh đáy OC nên

S(AOC) / S(BOC) = đường cao hạ từ A xuống IC / đường cao hạ từ B xuống IC = 1/2

\(\Rightarrow S_{BOC}=2xS_{AOC}=2x8=16cm^2\)

Xét tam giác AOM và tam giác COM có chung đường cao hạ từ O xuống AC nên

\(\frac{S_{AOM}}{S_{COM}}=\frac{AM}{CM}=1\Rightarrow S_{AOM}=S_{COM}=4cm^2\)

\(\Rightarrow S_{BCM}=S_{BOC}+S_{COM}=16+4=20cm^2\)

Xét tam giác ABC và tam giác BCM có chung đường cao hạ từ B xuống AC nên

\(\frac{S_{BCM}}{S_{ABC}}=\frac{CM}{AC}=\frac{1}{2}\Rightarrow S_{ABC}=2xS_{BCM}=2x20=40cm^2\)

c/

Xét tam giác AIC và tam giác ABC có chung đường cao hạ từ C xuống AB nên

\(\frac{S_{AIC}}{S_{ABC}}=\frac{AI}{AB}=\frac{1}{3}\Rightarrow S_{AIC}=\frac{S_{ABC}}{3}=\frac{40}{3}cm^2\)

\(S_{AOI}=S_{AIC}-S_{AOC}=\frac{40}{3}-8=\frac{16}{3}cm^2\)

22 tháng 6 2023

loading...

SAMP = \(\dfrac{1}{2}\)SABP (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh P xuống đáy AB và AM = \(\dfrac{1}{2}\)AB)

AP = AC - PC = AC - \(\dfrac{2}{3}\) AC = \(\dfrac{1}{3}\)AC

SAPB = \(\dfrac{1}{3}\)SABC (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh B xuống đáy AC và AP = \(\dfrac{1}{3}\) AC)

⇒ SAMP  = \(\dfrac{1}{2}\times\)\(\dfrac{1}{3}\)SABC = 36 \(\times\) \(\dfrac{1}{6}\) = 6 (cm2)

SBMN = \(\dfrac{1}{2}\)SABN (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh N xuống đáy AB  và BM = \(\dfrac{1}{2}\) AB)

SABN = \(\dfrac{1}{3}\)SABC (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh A xuống đáy BC và BN = \(\dfrac{1}{3}\)BC)

SBMN = \(\dfrac{1}{2}\times\) \(\dfrac{1}{3}\)SABC = 36 \(\times\) \(\dfrac{1}{6}\) = 6 (cm2)

CN = BC - BN =  BC - \(\dfrac{1}{3}\)BC = \(\dfrac{2}{3}\)BC

SCNP = \(\dfrac{2}{3}\)SBCP (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh P xuống đáy BC và CN = \(\dfrac{2}{3}\) BC)

SBCP \(\dfrac{2}{3}\)SABC ( vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh B xuống đáy AC và PC = \(\dfrac{2}{3}\)CA)

SCNP = \(\dfrac{2}{3}\times\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{4}{9}\)\(\times\)36 = 16 (cm2)

Diện tích tam giác MNP là:

36 - (6+6+16) = 8 (cm2)

Đáp số: 8 cm2

 

29 tháng 6 2015

a  diện tích hình thang NMIB = 12 x 8 = 96

b độ dài đoạn thẳng MN = 36 : 3 = 12

 

29 tháng 6 2015

có người hỏi câu này rồi mà bạn ? http://olm.vn/hoi-dap/question/113236.html

25 tháng 6 2023

Cho tui tick nha

Diện tích tam giác ABN = 1/4 diện tích tam giác ABC vì có chung chiều cao nối từ A xuống N và BN = 1/4 BC 

Diện tích tam giác ABN là: 

64 x 1/4 = 16 (cm2 ) 

Diện tích tam giác BMN = 1/2 diện tích tam giác ABN vì có chung chiều cao nối từ N xuống M và BM = 1/2 BA 

Diện tích tam giác BMN là: 

16 x 1/2 = 8 (cm2 ) 

Đáp số: 8 cm2 

25 tháng 6 2023

8 cm vuông

10 tháng 1 2024

gấp 4 lần nhé