Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Máy bay: dừng, bay..
- Hoa cúc: nở
- Chim: hót, đậu,…
- Mặt trời: tỏa nắng…
Các từ vừa tìm được ở bài tập 1 chỉ hoạt động, trạng thái của con người là các cụ già, chú bé và cây cối là hoa sầu riêng.
Động từ chỉ hoạt động | Động từ chỉ trạng thái |
trò chuyện | im lặng |
bàn bạc | trầm ngâm |
thì thầm | náo nức |
Các từ chỉ hoạt động, trạng thái:
a, nhặt cỏ, đốt lá,đi tìm, bắc bếp, thổi cơm.
b, trổ
Từ chỉ đặc điểm, tính chất của hoạt động, trạng thái được in đậm trong mỗi câu trên: thổi nhè nhẹ, hót líu lo, nở rộ
.Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
Nêu lên đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật.
Vị ngữ do tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành.
Vị ngữ do động từ hoặc cụm động từ tạo thành.
8. Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
(1 Điểm)
Chỉ những sự vật có đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái được nêu ở vị ngữ.
Thường do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
Chỉ người, con vật, đồ vật được nhân hóa.
9. Câu kể Ai là gì? gồm 2 bộ phận đó là:
Bộ phận thứ nhất là Chủ ngữ, trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)?
Bộ phận thứ hai là Vị ngữ, trả lời cho câu hỏi: là gì?
Bộ phận thứ hai là Vị ngữ, trả lời cho câu hỏi: thế nào? dùng để giới thiệu hoặc nhận định.
Câu 28. Bộ lông của con mèo trong bài: “Con Mèo Hung” có sắc vân màu gì?
a. hung hung b. xam xám c. đo đỏ d. nâu nâu
⇒ Đáp án: C. Đo đỏ
Câu 29. Từ loại nào dùng để chỉ hoạt động trạng thái của sự vật?
a. danh từ b. động từ c. tính từ d. đại từ
⇒ Đáp án: B. Động từ
Câu 30. Ngoài câu cầu khiến, em có thể dùng kiểu câu nào để nêu yêu cầu, đề nghị?
a. câu phủ định b. câu cảm thán
c. câu kể d. câu hỏi
⇒ Đáp án: D. Câu hỏi ( câu này không chắc lắm )
Câu 31. Trong các từ sau, từ nào có nghĩa là “ thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khan, có thể nguy hiểm?
a. du lịch b. xung kích
c. xung phong d. thám hiểm
⇒ Đáp án: D. thám hiểm
Câu 32. Năm 938, Ngô Quyền đánh thắng quân xâm lược Nam Hán trên dòng sông nào?
a. sông Hồng b. Sông Mã
c. sông Đáy d. sông Bạch Đằng
⇒ Đáp án: D. sông Bạch Đằng
Câu 33. Câu “Bốn cánh của chú chuồn chuồn khẽ rung rung như đang còn phân vân” sử dụng biện pháp tu từ nào?
a. so sánh, ẩn dụ b. nhân hóa, so sánh
c. so sánh, điệp từ d. nhân hóa, điệp từ
⇒ Đáp án: B. Nhân hóa, so sánh
Câu 34. Trăng trong bài “ Trăng ơi………….từ đâu đến” có màu gì?
a. đỏ b. vàng
c. trắng d. hồng
⇒ Đáp án: D. Hồng
Câu 35. Bộ phận nào là chủ ngữ trong câu “Hoàng hôn, áp phiên của phiên chợ thị trấn, người ngựa dập dìu chìm trong sương núi tím nhạt?
a. hoàng hôn b. người ngựa
c. phiên chợ d. sương núi
⇒ Đáp án: B. người ngựa
Câu 36. Dân tộc thiểu số nào không xuất hiện trong bài đọc “đường đi Sa Pa”
a. Tu Dí b. Ê-đê
c. Phù Lá d. Hmông
⇒ Đáp án: A. Tu Dí
Câu 37. Sa Pa là một huyện thuộc tỉnh nào?
a. Yên Bái b. Hà Giang
c. Lào Cai d. Lai Châu
⇒ Đáp án: C. Lào Cai
Câu 38. Đi một ngày …………..học một sàng khôn.
a. dài b. đàng
c. liền d. đêm
⇒ Đáp án: B. Đàng
Câu 39. Đẹp vàng son, ngon mật …………
a. mía b. ngọt c. mỡ d. ong
⇒ Đáp án: B. ngọt
Câu 40. Trăn ơi……….từ đâu đến?
hay lời từ mẹ ru
thương Cuội không được………….
Hú gọi trâu đến giờ! (sgk, tv4, tập 2, tr.108)
a. ngủ b. học c. chơi d. nghe
⇒ Đáp án: B. học
Câu 41. Những em bé Hmông , những em bé Tu Dí, Phù Lá,….. đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa trước cửa hàng.
a. tay b. chân c. người d. cổ
⇒ Đáp án: D. cổ
Câu 42. Những đám mây trắng nhỏ xà xuống cửa kính ô tô tạo nên cảm giác………huyền ảo.
a. lung linh b. diệu kì
c. dập dìu d. bồng bềnh
⇒ Đáp án: D. bồng bềnh
Câu 43. Tôi lim dim mắt ngắm mấy con ngựa đang ăn cỏ trong một vườn đào ven đường. Con………….huyền, con…………….son, chân dịu dàng, chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ”?
a. nâu – xám – vàng b. đỏ - trắng – vàng
c. đen – trắng – đỏ d. nâu – đỏ - vàng
⇒ Đáp án: C. đen - trắng - đỏ
Câu 44. Trăng ơi……….từ đâu đến?
hay biển xanh diệu kì
trăng tròn như………..
chẳng bao giờ chớp mi
a. mắt cá b. quả bóng
c. chiếc đĩa d. quả thị
⇒ Đáp án: A. mắt cá
- 3 động từ chỉ trạng thái của học sinh trong giờ kiểm tra: Lo lắng; hoảng sợ; hốt hoảng.
Những động từ chỉ trạng thái trong giờ kiểm tra