\(M=\dfrac{\sin48^{\circ}}{\c...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2022

Ta có \(M=\dfrac{sin48^{\text{o}}}{cos42^{\text{o}}}-cos60^{\text{o}}+tan27^{\text{o}}.tan63^{\text{o}}\)

\(=\dfrac{sin48^{\text{o}}}{sin48^o}-cos60^{\text{o}}+tan27^o.cot27^o=1-cos60^{\text{o}}+1\)

\(=2-cos60^{\text{o}}=2-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{2}\)

N = \(cot27^{\text{o}}.cot60^{\text{o}}.cot63^{\text{o}}+sin^244^{\text{o}}+sin^246^{\text{o}}\)

\(=cot27^{\text{o}}.tan27^{\text{o}}.cot60^{\text{o}}+sin^244^{\text{o}}+cos^244^{\text{o}}=cot60^{\text{o}}+1=\dfrac{1}{\sqrt{3}}+1\)

\(=\dfrac{\sqrt{3}+3}{3}\)

8 tháng 1 2023

Ta có M=sin48ocos42o−cos60o+tan27o.tan63oM=cos42osin48ocos60o+tan27o.tan63o

 

=sin48osin48o−cos60o+tan27o.cot27o=1−cos60o+1=sin48osin48ocos60o+tan27o.cot27o=1cos60o+1

=2−cos60o=2−12=32=2cos60o=221=23

N = cot27o.cot60o.cot63o+sin244o+sin246ocot27o.cot60o.cot63o+sin244o+sin246o

=cot27o.tan27o.cot60o+sin244o+cos244o=cot60o+1=13+1=cot27o.tan27o.cot60o+sin244o+cos244o=cot60o+1=31+1

=3+33=33+3

a ) \(2\sqrt{45}+\sqrt{5}-3\sqrt{80}\)

\(2\sqrt{9.5}+\sqrt{5}-3\sqrt{16.5}\) \

\(2.3\sqrt{5}+\sqrt{5}-3.4\sqrt{5}\)

\(6\sqrt{5}+\sqrt{5}-12\sqrt{5}\)

\(\left(6+1-12\right)\sqrt{5}\)

\(-5\sqrt{5}\) 

b ) \(\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}+\dfrac{2}{\sqrt{3}+1}-6\sqrt{\dfrac{16}{3}}\)

= / \(2-\sqrt{3}\) / \(+\dfrac{2.\left(\sqrt{3}-1\right)}{\left(\sqrt{3}+1\right).\left(\sqrt{3}-1\right)}-6\sqrt{\dfrac{48}{3^2}}\)

\(2-\sqrt{3}+\dfrac{2.\left(\sqrt{3}-1\right)}{\sqrt{3}^2-1^2}-\dfrac{6}{3}\sqrt{48}\) 

\(2-\sqrt{3}+\dfrac{2.\left(\sqrt{3}-1\right)}{3-1}-2\sqrt{48}\)

=\(2-\sqrt{3}+\sqrt{3}-1-2\sqrt{16.3}\) 

\(2-\sqrt{3}+\sqrt{3}-1-8\sqrt{3}\) 

=  \(1-8\sqrt{3}\)

ý c ) em không biết làm 

24 tháng 10 2023

loading...  

12 tháng 8 2018

khó bạn ơi

12 tháng 8 2018

vì thế mới hỏi ^_^

28 tháng 10 2017

a) Áp dụng định lí py ta go trong \(\Delta\)ABC:\(\widehat{A}\)=1v

BC2= AB2+AC2

=62+82

=>BC=10

áp dụng hệ thức lượng giữa cạnh và góc trong \(\Delta\)ABC:

\(\dfrac{1}{h^2}=\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}\) => \(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}=\dfrac{1}{6^2}+\dfrac{1}{8^2}=\dfrac{25}{576}\)

=>AH=23,04

Ta có :

AB2=BC2.BH2

=>BH=\(\dfrac{AB^2}{BC}\)=\(\dfrac{6^2}{10}=3,6\)

BC=BH+HC

=>HC=BC-BH=10-3,6=6,4

Trình tự dựng gồm 3 bước:

- Dựng đoạn thẳng BC = 6cm

- Dựng cung chứa góc 40trên đoạn thẳng BC.

- Dựng đường thẳng xy song song với BC và cách BC một khoảng là 4cm như sau:

Trên đường trung trực d của đoạn thẳng BC lấy đoạn HH' = 4cm (dùng thước có chia khoảng mm). Dựng đường thẳng xy vuông góc với HH' tại H

Gọi giao điểm xy và cung chứa góc là . Khi đó tam giác ABC hoặc A'BC đều thỏa yêu cầu của đề toán

Cách dựng:

+ Dựng đoạn thẳng BC = 6cm.

+ Dựng cung chứa góc 40º trên đoạn thẳng BC (tương tự bài 46) :

Dựng tia Bx sao cho Giải bài 49 trang 87 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Dựng tia By ⊥ Bx.

Dựng đường trung trực của BC cắt By tại O.

Dựng đường tròn (O; OB).

Cung lớn BC chính là cung chứa góc 40º dựng trên đoạn BC.

+ Dựng đường thẳng d song song với BC và cách BC một đoạn 4cm:

Lấy D là trung điểm BC.

Trên đường trung trực của BC lấy D’ sao cho DD’ = 4cm.

Dựng đường thẳng d đi qua D’ và vuông góc với DD’.

+ Đường thẳng d cắt cung lớn BC tại A.

Ta được ΔABC cần dựng.

Chứng minh:

+ Theo cách dựng có BC = 6cm.

+ A ∈ cung chứa góc 40º dựng trên đoạn BC

Giải bài 49 trang 87 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ A ∈ d song song với BC và cách BC 4cm

⇒ AH = DD’ = 4cm.

Vậy ΔABC thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Biện luận: Do d cắt cung lớn BC tại hai điểm nên bài toán có hai nghiệm hình.

21 tháng 1 2021

4 tia vì 2 + 2 = 4