Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Số nguyên tố là các số lớn hơn 1 và không có ước nào khác ngoài 1 và chính nó
a) Đúng. 2 và 3 là hai số tự nhiên liên tiếp và đều là số nguyên tố.
b) Đúng. 3; 5; 7 là ba số lẻ liên tiếp và đều là số nguyên tố.
c) Sai vì có số 2 là số nguyên tố chẵn.
d) Sai vì 2 là số nguyên tố và không tận cùng bằng các chữ số trên.
Vậy ta có bảng sau:
Câu | Đúng | Sai |
a) | X | |
b) | X | |
c) | X | |
d) | X |
1) a) 45 = 32.5
60 = 22.3.5
=> UCLN(45,60) = 3.5 = 15
b) UCLN(48;72;90) = 6
c) 2
d) 70
Trong các số tự nhiên sau số nào là số nguyên tố:
A.11
B.35
C.27
D.8
Thương và số dư của phép chia 47:7 là:
A.thương là 6. Số dư là 9
B.thương là 7. Số dư là 3
C.thương là 6. Số dư là 4
D.thương là 6. Số dư là 5
Trong các phân số sau số nào là phân số tối giản
A.6/8
B.10/5
C.3/8
D.15/40
Vì 7 >2 và 7 là số ngyên tố
=> Nếu k>2 thì 7k là hợp số
=> k=1
câu a làm tương tự
a/ k=1
b/k=1
cách làm, vì 7 là SNT nên 7k là số NT <=> k=1
tương tự pb
c1
p+1;p+2;p+3p+1;p+2;p+3 là các số tự nhiên liên tiếp
Trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn tồn tại ít nhất 1 số chẵn. Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 nên để 3 số đó đều là số nguyên tố thì có 1 số bằng 2.
3 số tự nhiên liên tiếp có 1 số bằng 2 là 1;2;31;2;3 hoặc (2;3;4)(2;3;4)
Cả 2 bộ số trên đều không thỏa mãn vì 1 và 4 không là số nguyên tố.
Do đó không có số tự nhiên p nào thỏa mãn yêu cầu bài toán.
c2
a) 5 . 6 . 7 + 8 . 9
ta có :
5 . 6 . 7 chia hết cho 3
8 . 9 chia hết cho 3
=> 5 . 6 . 7 + 8 . 9 chia hết cho 3 và ( 5 . 6 . 7 + 8 . 9 ) > 3 nên là hợp số
b 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7
ta có :
5 . 7 . 9 . 11 chia hết cho 7
2 . 3 . 7 chia hết cho 7
=> 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7 chia hết cho 7 và ( 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7 ) > 7 nên là hợp số
c3
a 10 = { 2;5}
b 1=[]
c 7=[]
d90=[2;3 ]
Các SỐ NGUYÊN TỐ: B.1 và C.7
Các số còn lại (A.10; D.90) là hợp số