K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2016

Có 10^203-1=1000...000( 203 chữ số 0 ) -1=9999....9( 203 chữ số 9 ) chia hết cho 3

Vậy 10^203-1 là hợp số

24 tháng 11 2017

B1 :

Vì 2^4 = 16 chia hết cho 16

=> A chia hết cho 16

Vì 5^3 = 125 chia hết cho 25

=> A chia hết cho 25 (1)

A chia hết cho 16 => A chia hết cho 4 (2)

Từ (1) và (2) => A chia hết cho 100 ( vì 4 và 25 là 2 số nguyên tố cùng nhau ) 

Vì 2^4 chia hết cho 16

5^3 chia hết cho 25 

=> A chia hết cho 16.25 = 400

=> A chia hết cho 40

Mà 7^8 chia hết cho 7 => A chia hết cho 7

=> A chia hết cho 280 ( vì 40 và 7 là 2 số nguyên tố cùng nhau )

k mk nha

22 tháng 10 2016

Vì nếu n là chẵn thì n nhân với số nào cũng là chẵn nên n thuộc tập hợp A

    Nếu n lẽ thì kết quả trong ngoặc là chẵn nên đáp án cũng là chẵn 

   Nên n là số nào thì kết quả n(n+7) cũng thuộc tập hợp A

27 tháng 10 2016

Gọi dạng tổng quát của số chẵn là 2k

Theo đề ta có : n ( n + 7 ) = 2k ( 2k + 7 )

                                      = 2k . 2k + 2k . 7

Mà 2k . 2k + 2k . 7 chia hết cho 2

Mà vì chia hết cho 2 => với mọi n thì n ( n + 7 ) đều thuộc tập hợp A

Câu 1:

a) \(\dfrac{n-5}{n-3}\) 

Để \(\dfrac{n-5}{n-3}\) là số nguyên thì \(n-5⋮n-3\) 

\(n-5⋮n-3\) 

\(\Rightarrow n-3-2⋮n-3\) 

\(\Rightarrow2⋮n-3\) 

\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\) 

Ta có bảng giá trị:

n-1-2-112
n-1023

Vậy \(n\in\left\{-1;0;2;3\right\}\) 

b) \(\dfrac{2n+1}{n+1}\) 

Để \(\dfrac{2n+1}{n+1}\) là số nguyên thì \(2n+1⋮n+1\)  

\(2n+1⋮n+1\) 

\(\Rightarrow2n+2-1⋮n+1\) 

\(\Rightarrow1⋮n+1\) 

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\) 

Ta có bảng giá trị:

n-1-11
n02

Vậy \(n\in\left\{0;2\right\}\) 

Câu 2:

a) \(\dfrac{n+7}{n+6}\) 

Gọi \(ƯCLN\left(n+7;n+6\right)=d\) 

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n+7⋮d\\n+6⋮d\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\left(n+7\right)-\left(n+6\right)⋮d\) 

\(\Rightarrow1⋮d\) 

\(\Rightarrow d=1\) 

Vậy \(\dfrac{n+7}{n+6}\) là p/s tối giản

b) \(\dfrac{3n+2}{n+1}\) 

Gọi \(ƯCLN\left(3n+2;n+1\right)=d\) 

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\n+1⋮d\end{matrix}\right.\)    \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\3.\left(n+1\right)⋮d\end{matrix}\right.\)   \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\3n+3⋮d\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\left(3n+3\right)-\left(3n+2\right)⋮d\) 

\(\Rightarrow1⋮d\) 

\(\Rightarrow d=1\) 

Vậy \(\dfrac{3n+2}{n+1}\) là p/s tối giản

DD
21 tháng 7 2021

Để \(\frac{12n+1}{30n+2}\)là phân số tối giản thì \(\left(12n+1,30n+2\right)=1\).

Đặt \(d=\left(12n+1,30n+2\right)\).

Ta có: 

\(\hept{\begin{cases}12n+1⋮d\\30n+2⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}5\left(12n+1\right)⋮d\\2\left(30n+2\right)⋮d\end{cases}}\Rightarrow5\left(12n+1\right)-2\left(30n+2\right)=1⋮d\)

Suy ra \(d=1\).

Do đó ta có đpcm. 

8 tháng 7 2018

Nếu n là một số chẵn thì => n+3 là một số lẻ

Mà chẵn x lẻ = chẵn => đpcm

Nếu n là số lẻ thì => n+3 là một số chẵn

Mà lẻ x chẵn = chẵn => đpcm

Vậy tích n.(n+3) luôn là số chẵn với mọi số tự nhiên với n

8 tháng 7 2018

giả sử n lẻ=> n+3 lẻ=> n(n+3) chẵn, Vn thuộc N

giả sử n chẵn=> n(n+3) chẵn(bởi vì chẵn nhân vs số nào cx chẵn

vậy...

1 tháng 4 2017

Vì nó bé hơn thì nó bé hơn

░░░░▄▄▄▄▀▀▀▀▀▀▀▀▄▄▄▄▄▄
░░░░█░░░░▒▒▒▒▒▒▒▒▒▒▒▒░░▀▀▄
░░░█░░░▒▒▒▒▒▒░░░░░░░░▒▒▒░░█
░░█░░░░░░▄██▀▄▄░░░░░▄▄▄░░░█
░▀▒▄▄▄▒░█▀▀▀▀▄▄█░░░██▄▄█░░░█
█▒█▒▄░▀▄▄▄▀░░░░░░░░█░░░▒▒▒▒▒█
█▒█░█▀▄▄░░░░░█▀░░░░▀▄░░▄▀▀▀▄▒█
░█▀▄░█▄░█▀▄▄░▀░▀▀░▄▄▀░░░░█░░█
░░█░░▀▄▀█▄▄░█▀▀▀▄▄▄▄▀▀█▀██░█
░░░█░░██░░▀█▄▄▄█▄▄█▄████░█
░░░░█░░░▀▀▄░█░░░█░███████░█
░░░░░▀▄░░░▀▀▄▄▄█▄█▄█▄█▄▀░░█
░░░░░░░▀▄▄░▒▒▒▒░░░░░░░░░░█
░░░░░░░░░░▀▀▄▄░▒▒▒▒▒▒▒▒▒▒░█
░░░░░░░░░░░░░░▀▄▄▄▄▄░░░░░█

1 tháng 4 2017

cái câu cmr này á

9 tháng 12 2015

sai đề rồi phải là OM=OA+AB:2

9 tháng 12 2015

đề trường ra làm sai được bạn