Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Một số loài sinh vật con thằn lằn, con sâu nái, cây hoa ngũ sắc, con cá quả,...
- Sinh vật được gọi theo tên địa phương: con sâu nái, con cá quả;
- Sinh vật được gọi theo tên phổ thông: con thằn lằn, cây hoa ngũ sắc.
Tham khảo:
Tên bệnh | Nguyên nhân | Cách phòng tránh |
Thương hàn | Vi khuẩn thương hàn | - Giữ vệ sinh môi trường - Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm - Thực hành ăn chín, uống chín. - Rửa tay bằng xà phòng thường xuyên (trước khi chế biến thức ăn, trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh) - Tiêu diệt ruồi nhặng - Xử lý chất thải của bệnh nhân như phân, nước tiểu, mẫu thử máu... - Cách ly bệnh nhân tại bệnh viện |
Bệnh tả | Vi khuẩn tả | |
Bệnh than | Vi khuẩn than | - Không được tiếp xúc, giết mổ và ăn thịt gia súc mắc bệnh - Khi gia súc mắc bệnh phải tiêu hủy và chôn xa nơi ở theo hướng dẫn của ngành thú y. - Những người thường xuyên tiếp xúc với vật nuôi hoặc xác súc vật bị ốm chết cần phải mang đồ bảo hộ. - Sau khi tiếp xúc với vật nuôi phải rửa tay và bất kỳ chỗ da nào hở ra bằng xà phòng dưới vòi nước. - Những nơi có ổ bệnh xảy ra, cần triển khai phun hóa chất xử lý môi trường, xử lý chất thải của gia súc và chất thải người bệnh theo đúng hướng dẫn của ngành thú y và y tế. - Khi mắc bệnh than, phải kịp thời đến các cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, chăm sóc và điều trị. |
Tham khảo
Tên bệnh | Nguyên nhân | Cách phòng tránh |
Thương hàn | Vi khuẩn thương hàn | - Giữ vệ sinh môi trường - Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm - Thực hành ăn chín, uống chín. - Rửa tay bằng xà phòng thường xuyên (trước khi chế biến thức ăn, trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh) - Tiêu diệt ruồi nhặng - Xử lý chất thải của bệnh nhân như phân, nước tiểu, mẫu thử máu... - Cách ly bệnh nhân tại bệnh viện |
Bệnh tả | Vi khuẩn tả | |
Bệnh than | Vi khuẩn than | - Không được tiếp xúc, giết mổ và ăn thịt gia súc mắc bệnh - Khi gia súc mắc bệnh phải tiêu hủy và chôn xa nơi ở theo hướng dẫn của ngành thú y. - Những người thường xuyên tiếp xúc với vật nuôi hoặc xác súc vật bị ốm chết cần phải mang đồ bảo hộ. - Sau khi tiếp xúc với vật nuôi phải rửa tay và bất kỳ chỗ da nào hở ra bằng xà phòng dưới vòi nước. - Những nơi có ổ bệnh xảy ra, cần triển khai phun hóa chất xử lý môi trường, xử lý chất thải của gia súc và chất thải người bệnh theo đúng hướng dẫn của ngành thú y và y tế. - Khi mắc bệnh than, phải kịp thời đến các cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, chăm sóc và điều trị. |
Một số bênh do vi khuẩn gây ra: Cảm cúm, nhiễm trùng đường hô hấp, tiêu chảy, ngộ độc thực phẩm, lao phổi,...
Biện pháp phòng tránh: Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, bảo quản thực phẩm đúng cách, không dùng chung đồ với nhau,...
TICK CHO MÌNH NHA
- Tảo lam: nếu phát triển chiếm ưu thế sẽ gây hiện tượng nở hoa tạo chất nhờn dính vào mang tôm làm ức chế hô hấp của tôm, đặc biệt nếu tôm ăn phải nhiều tảo lam thì khả năng bị bệnh phân trắng là rất cao.
- Tảo giáp: Khi phát triển mạnh làm cho nước trong ao có màu nâu đỏ, nếu ăn trúng loại tảo này sẽ làm cho tôm khó tiêu, bị bệnh phân đứt khút. Ngoài ra tảo giáp còn là nguyên nhân làm cho tôm nổi đầu về đêm do thiếu Oxy trong nước.
Tham khảo:
Những lợi ích của Động vật:
* Với con người:
- Làm thuốc
- Làm thức ăn cho con người: Thịt lợn, thịt gà...
- Dùng cho việc nghiên cứu khoa học: Chuột bạch, tinh tinh, đười ươi...
- Dùng sức kéo của động vật vào nông nghiệp:Trâu, bò, ngựa, lừa...
- Duy trì ổn định hệ sinh thái: sinh sản, tạo nguồn sinh thái căn bằng
- Phục vụ cho việc tham quan, du lịch: vừa thú, cưỡi voi...
* Với những yếu tố khác:
- Với thực vật: thụ phấn cho hoa, tái tạo nguồn đất( làm xốp đất, thải chất thải hữu cơ làm tốt đất)....
Tác hại:
– Là trung gian truyền bệnh (bọ chét là trung gian truyền bệnh dịch hạch,…)
– Kí sinh gây bệnh ở người (giun, sán,…)
– Phá hoại mùa màng lương thực, thực phẩm; gây bệnh đến vật nuôi, thức ăn của con người (ốc bươu vàng, rận cá,…)
– Làm hư hỏng đồ dùng, phá hoại công trình xây dựng của con người (con hà, mối,…)
2. Biện pháp:- Tẩy giun định kỳ 6 tháng một lần.
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
- Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất
- Thực hiện ăn chín, uống sôi, chế biến hợp vệ sinh.
- Không để ruồi nhặng bậu vào thức ăn
- Người mắc bệnh giun cần phải được khám và điều trị triệt để theo đúng phác đồ của Bộ Y tế.
3.
- Người mắc bệnh giun cần phải được khám và điều trị triệt để theo đúng phác đồ của Bộ Y tế.
Câu 1 :
Có ích :
+ Cung cấp thực phẩm (lợn, bò,....vv)
+ làm cảnh,thú nuôi (gà tre, chim cảnh, ...vv)
+ Làm vật thí nghiệm (khỉ, chuột , ...vv)
+ Cug cấp da, lông ,... cho các ngành thủ công, mỹ nghệ, công nghiệp ( trâu, gà, vịt , ....vv)
+ Bảo vệ mùa màng , cây trồng ( chim sâu, ..vv)
Có hại :
+ Phá hoại mùa màng (quạ, chuột đồng , ...vv)
+ Đả thương con người (hổ, cá mập , rắn ,...vv)
+ ....vv
Câu 2 : Biện pháp :
+ Giữ vệ sinh cá nhân
+ Rửa tay trc khi ăn, sau khi đi vệ sinh
+ Không cho tay vào miệng, mũi
+ Hạn chế đi chân đất
+ Ăn chín uống sôi
+ Cắt móng tay, chân
+ Ko nghịc bẩn
+ Tẩy giun định kì = thuốc xổ giun
Câu 3 : (mik chx hiểu đề lắm)
- Lượng oxi do thực vật quang hợp tạo ra cung cấp cho các hoạt động sống của con người và các sinh vật khác, cũng qua quá trình quang hợp mà thực vật cũng tổng hợp được cho mình những chất hữu cơ nuôi sống cơ thể.
- Các chất hữu cơ do thực vật tạo ra làm nguồn thức ăn cho động vật và con người.
Tên con vật | Thức ăn | ||||
---|---|---|---|---|---|
Lá | Rễ, củ | Cả cây | Quả | Hạt | |
Chim sẻ | x | ||||
Thỏ | x | ||||
Trâu | x | ||||
Hươu | x |
- Ốc bươu vàng, sâu cuốn lá , sâu ăn lá , chuột , bọ ngựa, bọ rùa ,...
- Phòng trừ sâu bệnh và các loại côn trùng gây hại cho nền kinh tế như : cơ giới , canh tác , hóa học và biện pháp sinh học . Sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật sinh học, các loại thuốc sinh học chỉ có tác dụng trừ dịch hại, không độc hại với các loại sinh vật có ích an toàn với sức khỏe con người và môi trường. Tập trung nhân nuôi, sử dụng thiên địch nhóm bắt mồi, ký sinh và vi sinh vật để phòng trừ sâu hại cây trồng.