Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hướng dẫn: Mục II, SGK/103 địa lí 11 cơ bản.
Đáp án: B
Đáp án B
Công nghiệp Đông Nam Á đang phát triển theo hướng: Tăng cường liên doanh, liên kết với nước ngoài, hiện đại hóa thiết bị, chuyển giao công nghệ và đào tạo kĩ năng cho người lao động, chú trọng phát triển sản xuất các mặt hang xuất khẩu
Giải thích: Công nghiệp Đông Nam Á đang phát triển theo hướng: Tăng cường liên doanh, liên kết với nước ngoài, hiện đại hóa thiết bị, chuyển giao công nghệ và đào tạo kĩ năng cho người lao động, chú trọng phát triển sản xuất các mặt hang xuất khẩu.
Chọn: B.
Đáp án B
Công nghiệp các nước Đông Nam Á phát triển theo hướng tăng cường liên doanh, liên kết với nước ngoài, hiện đại hóa thiết bị, chuyển giao công nghệ
Công nghiệp Đông Nam Á đang phát triển theo hướng tăng cường liên doanh liên kết với nước ngoài, chú trọng phát triển các mặt hàng xuất khẩu nhằm tích lũy vốn cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa. (sgk Địa lí 11 trang 103)
=> Chọn đáp án B
Công nghiệp các nước Đông Nam Á đang phát triển theo hướng chú trọng phát triển sản xuất các mặt hàng xuất khẩu (sgk Địa lí 11 trang 103)
=> Chọn đáp án B
Phát biểu nào sau đây không đúng với hướng phát triển công nghiệp của các nước Đông Nam Á là Công nghiệp chế biến chưa sản xuất được mặt hàng xuất khẩu. Vì công nghiệp chế biến ở ĐNÁ đã cho nhiều mặt hàng xuất khẩu như chế biến lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng, may mặc...
=> Chọn đáp án B
Tham khảo:
- Một số ngành công nghiệp quan trọng của Đông Nam Á: cơ khí, điện tử - tin học, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, khai thác khoáng sản,...
- Nguyên nhân làm cho công nghiệp Đông Nam Á phát triển:
Nguồn nguyên liệu dồi dào
Lao động đông
Thị trường tiêu thụ rộng lớn
Đáp án D
Công nghiệp Đông Nam Á phát triển theo hướng:
- Tăng cường liên doanh, liên kết với nước ngoài.
- Hiện đại hóa thiết bị, chuyển giao công nghệ và đào tạo kĩ thuật cho người lao động,
- Sản xuất các mặt hàng xuất khẩu.
=> Nhận xét A, B, C đúng.
- Tập trung phát triển các ngành truyền thống và hiện đại nhằm tạo nhiều nguồn hàng xuất khẩu.
+ Sản xuất và lắp ráp ô tô, thiết bị điện tử
+ Khai thác khoáng sản: dầu khí, than, …
+ Dệt may, da giày, chế biến thực phẩm, …
=> Đầu tư phát triển các mặt hàng công nghệ cao không phải là hướng phát triển công nghiệp của các nước Đông Nam Á.
Sau 20 năm xây dựng đất nước (1950-1970), cùng với sự giúp đỡ của Liên Xô, các nước Đông Âu đã thu được nhiều thành tựu to lớn. Đó là:
- Trở thành những nước công - nông nghiệp.
- Bộ mặt kinh tế - xã hội của đất nước đã thay đổi căn bản và sâu sắc.
+ Trước chiến tranh, An-ba-ni là nước nghèo nhất châu Âu. Tới năm 1970, nền công nghiệp đã được xây dựng, cả nước đã được điện khí hoá.
+ Năm 1975, tổng sản phẩm công nghiệp của Bun-ga-ri tăng 55 lần so với năm 1939.
+ Vốn là nước đã có những cơ sở công nghiệp, tới lúc này Tiệp Khắc được xếp vào hàng các nước công nghiệp phát triển, chiếm 1,7% sản lượng công nghiệp thế giới.
+ Mặc dù có nhiều hạn chế về tài nguyên thiên nhiên, Cộng hoà Dân chủ Đức đã đạt được những thành tích đáng kể, sản xuất tăng gấp 5 lần, thu nhập quốc dân tăng 4 lần so với năm 1949. Dug Hok
định hướng & mục đích:
- Tăng cường liên kết với nước ngoài.
- Hiện đại hóa thiết bị.
- Chuyển giao công nghệ.
- Đào tạo kĩ thuật cho lao động.
- Phát triển các mặt hàng xuất khẩu.
- Tích lũy vốn cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
kết quả:
Cơ cấu: đa dạng.
+ Sản xuất và lắp ráp ô tô, thiết bị điện tử
+ Khai thác khoáng sản: dầu khí, than, …
+ Dệt may, da giày, chế biến thực phẩm, … => Xuất khẩu.
+ Sản lượng điện lớn nhưng lượng điện tiêu dùng bình quân đầu người còn thấp