K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2016

Theo bài ra ta có :

n^2 = aabb

tương đương(tđ): 11 x a0b

                  tđ       11 x (100xa+b)

                  tđ       11 x (99a + a+ b)

  Mà aabb chia hết 11 suy ra a+b chia hết 11

Lại có a,b là cs suy ra a+b = 11

Ta có :     a,b = 9,2

                     =8,3

                     =7,4

                     =6,5

Mà a,b là số chính phương : 7744 = 88 ^2 (tm)

suy ra : a,b = 7,4

* ^ là dấu mụ

(không biết đúng hay sai nhưng đây là bài làm của mình)

18 tháng 1 2017

Many thanks !

12 tháng 5 2017

- Xét p=2 => p+4 =6 ( không là số nguyên tố )=> loại

- xét p=3 => p+4 =7 (t,m) và p+8 =11 ( t.m)

Nếu p>3 , p nguyên tố => p  có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 (k nguyen dương)

- p=3k+1 => p+8 = 3k+1+8 =3k+9 chia hết cho 3 => loại

- p=3k+2 => p+4 = 3k+2+4 = 3k+6 chia hết cho 3 => loại

=>  với mọi p>3 đều không thỏa mãn 

Vậy  p=3 là giá trị thỏa mãn cần tìm 

12 tháng 5 2017

Số nguyên p là 3

6 tháng 3 2018

\(\frac{37-x}{3}=\frac{x-13}{7}\)

\(\Rightarrow\left(37-x\right).7=\left(x-13\right).3\)

\(\Rightarrow259-7x=3x-39\)

\(\Rightarrow-7x-3x=-39-259\)

\(\Rightarrow-10x=-298\)

\(\Rightarrow x=29,8\)

6 tháng 3 2018

\(\frac{37-x}{3}=\frac{x-13}{7}\)

=> ( 37-x ).7 = 3 ( x-13 )

=>  37.7-7x  = 3x - 3.13

=>   259 - 7x = 3x - 39

=>  259 + 39 = 3x + 7x

= >298 = 10x

=> x=29.8

học tốt ~

3 tháng 1 2018

MINH KO DOC DUOC ??

5 tháng 1 2016

a=1b=4 nha tickticktick

25 tháng 4 2016

Ta thấy:
10/21 = 2*5/3*7   
=> Trường hợp 1:    10/21 = 2/3 * 5/7 = 2/3 : 7/5
hoặc:                      10/21 = 5/7 * 2/3 = 5/7 : 3/2

=> Trường hợp 2:    10/21 = 2/7 * 5/3 = 2/7 : 3/5
hoặc:                      10/21 = 5/3 * 2/7 = 5/3 : 7/2

18 tháng 11 2015

Theo công thức, ta có:

UCLN.BCNN = a.b (Phần này bạn không chép vào)

(Bắt đầu từ đây thì bạn chép) 

Theo bài ra, ta có:

UCLN(a; b) = 10

BCNN(a; b) = 120

=> a.b = 10.120 = 1200  (*)
Vì UCLN(a; b) = 10

=> đặt a = 10k (1)  (k, q thuộc N*; UCLN(k, q) = 1)

     đặt b = 10q (2)

Thay a = 10k và b = 10q vào (*), ta có:

10k.10q = 1200.

(10.10).(k.q) = 1200

100.k.q = 1200

k.q = 1200 : 100 = 12.   (3)

=> (k; q) thuộc {(1; 12); (2; 6); (3; 4); (4; 3); (6; 2); (12; 1)}

Mà UCLN(k; q) = 1

=> (k; q) thuộc {(1; 12); (3; 4); (4; 3); (12; 1)}   (4)

Từ (1); (2); (3); (4), ta có bảng sau:

k13412
q12431
a103040120
b120403010

Vậy (a; b) thuộc {(10; 120); (30; 40); (40; 30); (120; 10)}