K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2022

Bảo toàn khối lượng: mO2 = mRO - mR = 32,4 - 26 = 6,4 (g)

\(n_{O_2}=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2R + O2 --to--> 2RO

\(M_R=\dfrac{26}{0,2}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> R là Zn

3 tháng 11

Ông sai rồi ông Kudo Shinichi ơi , đáng nhẽ pk là MR= 26/0,4 = 65 chứ 

còn 26/0,2 nó thành 130 rồi ông ạ 

Viết thế này thì ông hại con ngta à =))))

 

3 tháng 4 2023

\(n_R=\dfrac{9,75}{R};n_{RO}=\dfrac{12,15}{R+16}\)

\(PTHH:2R+O_2\xrightarrow[]{}2RO\)

tỉ lệ        : 2      1         2

số mol   :\(\dfrac{9,75}{R}\)            \(\dfrac{12,15}{R+16}\)

=>\(\dfrac{9,75}{R}=\dfrac{12,15}{R+16}\)

=>\(R=65\)

Vì kẽm có phân tử khối là 65 và hoá trị không đổi(ll)

=>kim loại R là kẽm(Zn)

11 tháng 3 2023

MR = 64 (g/mol) thì R là đồng em nhé.

10 tháng 3 2023

Vì kim loại có hóa trị II nên áp dụng quy tắc hóa trị

=> CTHH của sản phẩm là: `RO`

\(PTHH:2R+O_2-^{t^o}>2RO\)

tỉ lệ        2      :     1    :      2

n(mol)    0,3<----0,15---->0,3

áp dụng định luật bảo toàn khối lg ta có

\(m_R+m_{O_2}=m_{RO}\\ =>19,2+m_{O_2}=24\\ =>m_{O_2}=4,8\left(g\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\)

\(M_R=\dfrac{m}{n}=\dfrac{19,2}{0,3}=64\left(g/mol\right)\)

=> R là sắt

14 tháng 1 2022

BTKL

mCu+mO2=mCuO

O2=32-25,6=6,4g

14 tháng 1 2022

 

O2=32-25,6=6,4g

 

5 tháng 2 2021

a)

\(2R + O_2 \xrightarrow{t^o} 2RO\)

b)

Theo PTHH : 

\(n_R = n_{RO} \)

⇔ \( \dfrac{3,6}{R} = \dfrac{6}{R+16}\)

⇔ R = 24(Mg)

Vậy kim loại R là Magie

29 tháng 8 2021

16 ở đâu z  ạ

 

 

30 tháng 3 2023

Không có mô tả.

24 tháng 11 2021

Gọi \(n_X=a\left(mol\right)\)

\(4X+nO_2\underrightarrow{t^o}2X_2O_n\)

  a                   \(\dfrac{a}{2}\)

Theo phương trình:

\(a=\dfrac{2\cdot22,95}{2X+16n}=\dfrac{12,15}{X}\)

\(\Rightarrow X=9n\)

Ta có bảng:

   n    1    2    3
   X    9   18   27

Vậy X là kim loại Al

24 tháng 11 2021

Làm tắt quá bạn ơi khocroi

21 tháng 1 2021

\(n_{CO_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)

\(4X+O_2\underrightarrow{t^0}2X_2O\)

\(......0.1.....0.2\)

\(M_{X_2O}=\dfrac{18.8}{0.2}=94\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Leftrightarrow2X+16=94\)

\(\Leftrightarrow X=39\left(kali\right)\) 

Chúc bạn học tốt 

 

7 tháng 2 2021

 

nO2=\(\dfrac{4,48}{22,4}\)=0.2(mol)

mO2=0,2 x 32=6.4( g)

Ta có: RIIOII ---> R2O2 ---> RO

PTHH: 2R + O2 ---> 2RO

2 mol R ---> 1 mol O2

0,2 mol O2 ---> 0,4 mol R

Từ định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

mR= mRO - mO2 = 16 - 6,4 = 9,6 (g)

MR=\(\dfrac{9,6}{0,4}\) =24

Vây R là Mg

7 tháng 2 2021

PT: \(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\)

Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{RO}=2n_{O_2}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{RO}=\dfrac{16}{0,4}=40\left(g/mol\right)\)

Mà: MRO = MR + MO = MR + 16.

⇒ MR = 40 - 16 = 24 (g/mol)

Vậy: R là Mg.

Bạn tham khảo nhé!