\(\frac{EC}{BC}=\frac{3...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2016

A B C D E

Vì D là trung điểm AC nên \(S_{ABD}=S_{BDC}=\frac{1}{2}S_{ABC}\)

Mặt khác : \(EC=\frac{3}{5}BC\Rightarrow S_{DEC}=\frac{3}{5}S_{BDC}=\frac{3}{5}.\left(\frac{1}{2}S_{ABC}\right)=\frac{3}{10}S_{ABC}\)

Mà \(S_{ABC}=\sqrt{2014}cm^2\Rightarrow S_{DEC}=\frac{3.\sqrt{2014}}{10}cm^2\)

29 tháng 10 2018

Gọi M là trung điểm BC

+) vecto AI=vecto IG=vecto GM

+) vecto AI=1/3vecto AM=1/3(vecto CM-vecto CA)=2/3vecto CB-1/3vecto CA

+) vecto AK=1/5vecto AB=1/5vecto CB-1/5vectoCA

+) vecto CK=vecto CA+vecto AK=vecto CA+1/5vecto AB

=vecto CA+1/5vecto CB-1/5vecto CA=1/5vecto CB+4/5vecto CA

+)vecto CI=vecto CA+vecto AI= vecto CA+1/3vecto AM

=vecto CA+1/3vecto AC+1/6vecto CB=2/3vecto CA+1/6vecto CB

b/

+) vecto CI =2/3vecto CA+1/6vecto CB=5(4/30vecto CA+1/30vecto CB)

+) vecto CK=6(4/30vecto CA+1/30vecto CB)

do đó 1/5vecto CI=1/6vecto CK

Nên C,I,K thẳng hàng.

16 tháng 5 2019

a) Xét \(\Delta EDC\)và \(\Delta BAC\)

có \(\widehat{EDC}=\widehat{BAC}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{ACB}\)chung

nên \(\Delta EDC\)\(\Delta BAC\)(g - g)

\(\Rightarrow\frac{EC}{BC}=\frac{CD}{AC}\Rightarrow\frac{EC}{CD}=\frac{BC}{AC}\)

Xét \(\Delta BEC\)và \(\Delta ADC\)

có \(\frac{EC}{CD}=\frac{BC}{AC}\)

\(\widehat{ACB}\)chung

nên \(\Delta BEC\)\(\Delta ADC\)(c - g - c)

Xét \(\Delta AHD\)

ta có AH = HD suy ra \(\Delta AHD\)cân tại H

mà  \(\widehat{HAD}=90^0\)nên \(\Delta AHD\)vuông cân tại H

suy ra \(\widehat{ADH}=45^0\)

Gọi giao điểm của AD và BE là O

Xét \(\Delta AOE,\Delta BOD\)

có \(\widehat{OAE}=\widehat{OBD}\)(\(\Delta BEC\)\(\Delta ADC\))

\(\widehat{AOE}=\widehat{BOD}\)(đối đỉnh)

nên \(\Delta AOE\)\(\Delta BOD\)(g - g)

\(\Rightarrow\widehat{AEB}=\widehat{ADH}=45^0\)

Xét \(\Delta ABE\)vuông tại A

có \(\widehat{AEB}=45^0\)nên \(\Delta ABE\)vuông cân tại A

suy ra BE = 2\(\sqrt{AB}\)=\(2\sqrt{2}\)(cm)

b) Gọi giao điểm của AH và BE là I 

dễ chứng minh \(\Delta HBA\)\(\Delta ABC\)(g - g)

\(\Rightarrow\frac{AB}{BC}=\frac{BH}{AB}\Rightarrow AB^2=BH\cdot BC\)

có AB = 2 cm, BE = \(2\sqrt{2}\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow\frac{AB}{BE}=\frac{1}{\sqrt{2}}\Rightarrow\frac{AB^2}{BE^2}=\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{BH\cdot BC}{BE^2}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{BH}{BE}\cdot\frac{BC}{BE}=\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{BH}{BE}=\frac{1}{2}\cdot\frac{BE}{BC}\Rightarrow\frac{BH}{BE}=\frac{BM}{BC}\)

Xét \(\Delta BHM\)và \(\Delta BEC\)

có \(\frac{BH}{BE}=\frac{BM}{BC}\)

\(\widehat{EBC}\)chung

nên \(\Delta BHM\)\(\Delta BEC\)(c - g - c)

\(\Rightarrow\widehat{IMH}\left(\widehat{BMH}\right)=\widehat{BCE}\)

mà \(\widehat{BCE}=\widehat{IAB}\)(cùng phụ với góc \(\widehat{B}\))

\(\Rightarrow\widehat{IMH}=\widehat{IAB}\)

dễ cm \(\Delta IAB\)\(\Delta IMH\)(g - g)

\(\Rightarrow\widehat{AHM}\left(\widehat{IHM}\right)=\widehat{IBA}=45^0\)

c) có AK là phân giác \(\Delta ABC\)

nên \(\frac{BK}{KC}=\frac{AB}{AC}\Rightarrow\frac{BK}{KC+BK}=\frac{AB}{AB+AC}\Rightarrow\frac{BK}{BC}=\frac{AB}{AB+AC}\)(1)

dễ cm \(\Delta ABH\)\(\Delta CAH\)(g - g)

\(\Rightarrow\frac{AB}{AC}=\frac{AH}{HC}\Rightarrow\frac{AB}{AB+AC}=\frac{AH}{AH+HC}\Rightarrow\frac{AB}{AB+AC}=\frac{HD}{AH+HC}\)(2)

từ (1) và (2) suy ra

\(\frac{BK}{BC}=\frac{HD}{AH+HC}\)

25 tháng 2 2020

Gọi K là tđ DC, trê MK lấy H(H thuộc AB)

Lại có M là tđ BD nên \(MK=\frac{1}{2}BC\left(1\right)\),MK//BC

HK//BC nên \(\frac{AK}{AC}=\frac{HK}{BC}=\frac{2}{3}\)\(\Rightarrow HK=\frac{2}{3}BC\left(2\right)\)

Lấy (2) trừ (1) có MH=1/6BC

HM//BC nên \(\frac{AH}{AB}=\frac{HM}{BE}=\frac{2}{3}\Rightarrow HM=\frac{2}{3}BE=\frac{1}{6}BC\left(3\right)\)

MK//BC nên \(\frac{AK}{AC}=\frac{MK}{EC}=\frac{2}{3}\Rightarrow MK=\frac{2}{3}EC=\frac{1}{2}BC\left(4\right)\)

Lấy (4) chia (3) đc \(\frac{\frac{2}{3}EC}{\frac{2}{3}EB}=\frac{\frac{1}{2}BC}{\frac{1}{6}BC}\Leftrightarrow\frac{EC}{EB}=3\)

25 tháng 2 2020

A B C D K E M H

1) Cho \(\Delta MNP\)(MN<MP), MI là đường phân giác của \(\Delta MNP\)a. So sánh IN và IPb. Trên tia đối của tia IM lấy điểm A. SO sánh NA và PA.2) Cho \(\Delta ABC\)vuông ở A (AB<AC) có AH là đường cao. So sánh AH+BC và AB+AC.3) CHo \(\Delta ABC\)có góc A=80 độ, góc B=70 độ, AD là đường phân giác của \(\Delta ABC\)a. CM: CD>ABb. Vẽ BH vuông góc với AD (H thuộc AD). CMR: CD=2BH4) CHo \(\Delta ABC\)nhọn, các đường trung...
Đọc tiếp

1) Cho \(\Delta MNP\)(MN<MP), MI là đường phân giác của \(\Delta MNP\)

a. So sánh IN và IP

b. Trên tia đối của tia IM lấy điểm A. SO sánh NA và PA.

2) Cho \(\Delta ABC\)vuông ở A (AB<AC) có AH là đường cao. So sánh AH+BC và AB+AC.

3) CHo \(\Delta ABC\)có góc A=80 độ, góc B=70 độ, AD là đường phân giác của \(\Delta ABC\)

a. CM: CD>AB

b. Vẽ BH vuông góc với AD (H thuộc AD). CMR: CD=2BH

4) CHo \(\Delta ABC\)nhọn, các đường trung tuyến BD, CE vuông góc với nhau. Giả sử AB=6cm, AC=8cm. Tính độ dài BC?

5) Cho \(\Delta ABC\)có đường cao AH (H nằm giữa B và C). CMR

a. Nếu \(\frac{AH}{BH}=\frac{CH}{AH}\)thì \(\Delta ABC\)vuông

b. Nếu \(\frac{AB}{BH}=\frac{BC}{AB}\)thì \(\Delta ABC\)vuông

c. Nếu \(\frac{AB}{AH}=\frac{BC}{AC}\)thì \(\Delta ABC\)vuông

d. Nếu \(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}=\frac{1}{AC^2}\)thì \(\Delta ABC\)vuông

0