Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 4:
Để A là số nguyên thì \(\sqrt{x}-3+4⋮\sqrt{x}-3\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{4;2;5;1;7\right\}\)
hay \(x\in\left\{16;4;25;1;49\right\}\)
3.
Ta có: \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}\Leftrightarrow\dfrac{a}{2}=\dfrac{2b}{6}=\dfrac{3c}{12}\) và \(a+2b-3c=-20\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{2b}{6}=\dfrac{3c}{12}=\dfrac{a+2b-3c}{2+6-12}=\dfrac{-20}{-4}=5\)
+) \(\dfrac{a}{2}=5\Rightarrow a=5.2=10\)
+) \(\dfrac{2b}{6}=5\Rightarrow2b=5.6=30\Rightarrow b=30:2=15\)
+) \(\dfrac{3c}{12}=5\Rightarrow3c=5.12=60\Rightarrow c=60:3=20\)
Vậy ...
3.
ta có:\(\dfrac{a}{2}\)=\(\dfrac{b}{3}\)=\(\dfrac{c}{4}\)=>\(\dfrac{a}{2}\)=\(\dfrac{2b}{6}\)=\(\dfrac{3c}{12}\) và a+2b-3c=-20
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\dfrac{a}{2}\)=\(\dfrac{2b}{6}\)=\(\dfrac{3c}{12}\)=\(\dfrac{a+2b-3c}{2+6-12}\)\(\dfrac{-20}{-4}\)=5
vì\(\dfrac{a}{2}\)=5=>a=2.5=10
\(\dfrac{2b}{6}\)=5=>2b=5.6=30=>b=30:2=15
\(\dfrac{3c}{12}\)=5=>3c=5.12=60=>c=60:3=20
vậy a=10,b=15,c=20
chúc bạn hok tốt
\(\frac{3x-y}{x+y}=\frac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow4\left(3x-y\right)=3\left(x+y\right)\)
\(\Leftrightarrow12x-4y=3x+3y\)
\(\Leftrightarrow12x-4y-3x-3y=0\)
\(\Leftrightarrow9x-7y=0\)
\(\Leftrightarrow9x=7y\Leftrightarrow\frac{x}{7}=\frac{y}{9}\)
Bài 1:
a) Đồ thị của hàm số y = \(\dfrac{2}{3}\)x là đường thẳng OA với A(3 ; 2)
b) \(2x+\dfrac{3}{4}=\dfrac{-1}{2}\)
\(2x=\dfrac{-1}{2}-\dfrac{3}{4}\)
\(2x=-\dfrac{5}{4}\)
\(x=-\dfrac{5}{4} :2\)
\(x=-\dfrac{5}{8}\)
c) Ta có: x.2 = y.4 \(\Rightarrow\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{2}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{x-y}{4-2}=\dfrac{12}{2}=6\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=6.4=24\\y=6.2=12\end{matrix}\right.\)
Vậy x = 24; y = 12.
Bài 2:
A P x y Q B M
a) NB?
Vì M là trung điểm của AB
nên MA = MB = \(\dfrac{AB}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}Ax\perp AB\\By\perp AB\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow Ax//By\)
b) Xét hai tam giác vuông AMP và BMQ có:
MA = MB (gt)
\(\widehat{AMP}=\widehat{BMQ}\) (đối đỉnh)
\(\Rightarrow\Delta AMP=\Delta BMQ\left(cgv-gn\right)\)
\(\Rightarrow\) MP = MQ
Xét hai tam giác AMQ và BMP có:
MA = MB (gt)
\(\widehat{AMQ}=\widehat{BMP}\) (đối đỉnh)
MQ = MP (cmt)
\(\Rightarrow\Delta AMQ=\Delta BMP\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{AQM}=\widehat{BPM}\)
Mà hai góc này ở vị trí so le trong
\(\Rightarrow\) AQ // BP (đpcm).
1)
a)
_ Xác định điểm A(3;2)
_ Đường thẳng OA là đồ thị của hàm số \(y=\dfrac{2}{3}x\)
y x O y=2/3x A
a)Hàm số y=\(\dfrac{2}{3}\)x
Đi qua x=0 \(\rightarrow\)y=0 0(0:0)
x=3\(\rightarrow\)y=2 A(3:2)
Chứng tỏ:
Cách 1: C // D vì có 1 cặp góc so le trong bằng nhau (cụ thể: N1 = M2 = 125o)
Cách 2: C//D vì có 1 cặp góc đồng vị bằng nhau (cụ thể: M1 = N4 = 55o)
[Áp dụng vào công thức]