1√2 + 1√3 +....+1√100 không...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2016

Trước hết ta chứng minh bất đẳng thức tổng quát : với n là số tự nhiên lớn hơn 1 thì :

2√n−2<1+1√2+1√3+...+1√n<2√n−12n−2<1+12+13+...+1n<2n−1 (∗)(∗)

Xét số hạng thứ kk trong dãy (2≤k≤n)(2≤k≤n) ta có : 1√k>2√k+√k+1=2(√k+1−√k)1k>2k+k+1=2(k+1−k) và 1√k<2√k+√k−1=2(√k−√k−1)1k<2k+k−1=2(k−k−1)

Do đó 1+1√2+...+1√n>2(√2−1+√3−√2+...+√n+1−√n)=2(√n+1−1)>2√n−21+12+...+1n>2(2−1+3−2+...+n+1−n)=2(n+1−1)>2n−2

Và  1+1√2+...+1√n<1+2(√2−1+√3−√2+...+√n−√n−1)=1+2(√n−1)=2√n−11+12+...+1n<1+2(2−1+3−2+...+n−n−1)=1+2(n−1)=2n−1

Đến đây áp dụng (∗)(∗) với n=100n=100 thì 19<a<2019<a<20 nên a không phải là số tự nhiên.

23 tháng 7 2016

Trước hết ta chứng minh bất đẳng thức tổng quát : với n là số tự nhiên lớn hơn 1 thì :

2√n−2<1+1√2+1√3+...+1√n<2√n−12n−2<1+12+13+...+1n<2n−1 (∗)(∗)

Xét số hạng thứ kk trong dãy (2≤k≤n)(2≤k≤n) ta có : 1√k>2√k+√k+1=2(√k+1−√k)1k>2k+k+1=2(k+1−k) và 1√k<2√k+√k−1=2(√k−√k−1)1k<2k+k−1=2(k−k−1)

Do đó 1+1√2+...+1√n>2(√2−1+√3−√2+...+√n+1−√n)=2(√n+1−1)>2√n−21+12+...+1n>2(2−1+3−2+...+n+1−n)=2(n+1−1)>2n−2

Và  1+1√2+...+1√n<1+2(√2−1+√3−√2+...+√n−√n−1)=1+2(√n−1)=2√n−11+12+...+1n<1+2(2−1+3−2+...+n−n−1)=1+2(n−1)=2n−1

Đến đây áp dụng (∗)(∗) với n=100n=100 thì 19<a<2019<a<20 nên a không phải là số tự nhiên.

9 tháng 12 2017

\(\frac{22010}{100}< y\cdot5< 2,258:0,01\)

\(\Rightarrow220,1< y.5< 225,8\)

\(\Rightarrow44,02\cdot5< y\cdot5< 45,16\cdot5\)

\(\Rightarrow44,02< y< 45,16\)

\(\Rightarrow y=45\)

Vậy\(y=45\)

9 tháng 12 2017

\(3\frac{1}{2}\cdot4,2< y< 1,65:\frac{1}{10}\)

\(\Rightarrow14,7< y< 16,5\)

\(\Rightarrow y=15;16\)

Vậy \(y=15\)và\(y=16\)

27 tháng 1 2017

\(\frac{1}{4}\): a = \(\frac{1}{4xa}\)

\(\frac{1}{4xa}\)\(\frac{1}{100}\)=> 4 x a >100 => a > 25

Giá trị a nhỏ nhất là 26

22 tháng 10 2017

\(1\frac{1}{3}:\left(1\frac{2}{3}-x\right)=\frac{8}{7}\)

\(\frac{4}{3}:\left(\frac{5}{3}-x\right)=\frac{8}{7}\)

\(\left(\frac{5}{3}-x\right)=\frac{4}{3}:\frac{8}{7}\)

\(\left(\frac{5}{3}-x\right)=\frac{7}{6}\)

\(x=\frac{5}{3}-\frac{7}{6}\)

\(x=\frac{1}{2}\)

Bài 2:

            theo thứ tự tăng dần:  \(\frac{75}{100};\)\(4\frac{1}{2};\)\(6,04;\)\(7.\)

22 tháng 10 2017

\(1\frac{1}{3}:\left(1\frac{2}{3}-x\right)=\frac{8}{7}\Rightarrow\frac{4}{3}:\left(\frac{5}{3}-x\right)=\frac{8}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{5}{3}-x=\frac{4}{3}:\frac{8}{7}\Rightarrow\frac{5}{3}-x=\frac{7}{6}\)

\(\Rightarrow x=\frac{5}{3}-\frac{7}{6}\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)

26 tháng 6 2017

Ta có : \(\frac{n+1}{n+2}=1-\frac{1}{n+2}\)

            \(\frac{n+3}{n+4}=1-\frac{1}{n+4}\)

Mà \(\frac{1}{n+2}>\frac{1}{n+4}\)

Nne : \(\frac{n+1}{n+2}< \frac{n+3}{n+4}\)

16 tháng 6 2017

1)ta có 7 / 15 = 7x8/15x8 = 56/120 , 8/15=8x8 /15x8 = 64/ 120 , x / 40 = X x 3/40 x3 = X x 3 =120( cách làm này đưa về cùng mẫu số nha bạn)

vậy ta có 56/120<X x 3/ 120 <64/120

Dùng phương pháp thử nghiệm thì X x 3 = 60/120 

Đáp án x= 6nha ( / chính là __ trong phân số)

đợi chút xem mk làm được câu 2 ko

3 tháng 8 2020

10;20;30;40;50

21 tháng 6 2018

a)13x3x32,27+67,63x39

=39x32,27+67,63x39

=39x(32,27+67,63)

=39x100

=3900

21 tháng 6 2018

b,= 1- [ 1/2 x 1/3 x1/4 x..... x 1/100 ]

=1/2 x 2/3 x 3/4 x .......x 99/100

= 1x2x3x......x99 / 2x3x4x...... x100 [ rút gọn ]

= 1/100