Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.Vì x,y là số nguyên dương
=> 1003 và 2y cũng là số nguyên dương
Vì 2008 là số chẵn
mà 2y cũng là số chẵn
=> 1003x là số chẵn
Vì 1003 là số lẻ
mà 1003x là số chẵn
=> x là số chẵn
=> x chia hết cho 2 (đpcm)
Vậy ta có đpcm
a) 21 chia hết cho x + 7
=> x + 7 thuộc Ư(21) = {1 ; -1 ; 3 ; -3 ; 7 ; -7 ; 21 ; -21}
Ta có bảng sau :
x + 7 | 1 | -1 | 3 | -3 | 7 | -7 | 21 | -21 |
x | -6 | -8 | -4 | -10 | 0 | -14 | 14 | -28 |
b) -55 chia hết cho x - 2
=> x - 2 thuộc Ư(-55) = {1 ; -1 ; 5 ; -5 ; 11; -11 ; 55 ; -55}
Còn lại giống câu a
c) 3x - 40 chia hết cho x + 5
3x + 15 - 15 - 40 chia hết cho x + 5
3.(X + 5) - 55 chia hết cho x + 5
=> -55 chia hết cho x + 5
=> x + 5 thuộc Ư(-55) = {1 ; -1 ; 5 ; -5 ; 11; -11; 55; -55}
Còn lại giống câu a
a,Ta có : 3x+23=(x+4).3+11
x+4=x+4
Vì (x+4).3 chia hết cho x+4
=> 11 chia hết cho x+4
Vì x+4 là ước của 11
=> x = 7
Để 15 chia hết cho a-1 thì (a-1) thuộc Ư(15)={3,5,1,15,-1,-3,-5,-15} ( cũng có thể bỏ các số âm nếu bạn chưa học tới số âm)
a-1=1 => a=2
a-1=3 => a=4
a-1=5 => a=6
a-1=15 => a=16
a-1=-1 =>a=0
a-1=-3 =>a=-2
a-1=-5 => a=-4
a-1=-15 =>a=-14
b,2a-1 : a-3
2(a-3) +5 : a-3
vì 2(a-3) chia hết cho a-3 nên 5 cũng phải chia hết cho a-3
=> (a-3) thuộc Ư(5)={1,5,-1,-5}
a-3=1 => a =4
a-3=5 =>a=8
a-3=-1 => a=2
a-3=-5 => a=-2
\(15⋮a-1\Rightarrow a-1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
\(\Rightarrow a\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)
Vậy.................................
\(2a-1⋮a-3\Rightarrow2\left(a-3\right)+5⋮a-3\)
\(\Rightarrow5⋮a-3\Rightarrow a-3\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
\(\Rightarrow a\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)
Vậy...........................
a) Ta có: \(2x-2\)\(⋮\)\(x-2\)
\(\Leftrightarrow\)\(2\left(x-2\right)+2\)\(⋮\)\(x-2\)
Ta thấy \(2\left(x-2\right)\)\(⋮\)\(x-2\)
nên \(2\)\(⋮\)\(x-2\)
hay \(x-2\)\(\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
Ta lập bảng sau:
\(x-2\) \(-2\) \(-1\) \(1\) \(2\)
\(x\) \(0\) \(1\) \(3\) \(4\)
Vậy \(x=\left\{0;1;3;4\right\}\)
bằng 0