K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Để 56x3y chia hết cho 2 thì y = 0;2;4;6;8

Nếu y = 0 thì 5 + 6 + x + 3 + 0 chia hết cho 9 thì x = 4

Nếu y = 2 thì 5 + 6 + x + 3 + 2 chia hết cho 9 thì x = 2

Nếu y = 4 thì 5 + 6 + x + 3 + 4 chia hết cho 9 thì x = 0 ; 9

Nếu y = 6 thì 5 + 6 + x + 3 + 6 chia hết cho 9 thì x = 7

Nếu y = 8 thì 5 + 6 + x + 3 + 8 chia hết cho 9 thì x = 5

Đáp số : y = 0;2;4;6;8

x = 4;2;0;9;7;5

Để 56x3y chia hết cho 2 thì y = 0;2;4;6;8

Nếu y = 0 thì 5 + 6 + x + 3 + 0 chia hết cho 9 thì x = 4

Nếu y = 2 thì 5 + 6 + x + 3 + 2 chia hết cho 9 thì x = 2

Nếu y = 4 thì 5 + 6 + x + 3 + 4 chia hết cho 9 thì x = 0 ; 9

Nếu y = 6 thì 5 + 6 + x + 3 + 6 chia hết cho 9 thì x = 7

Nếu y = 8 thì 5 + 6 + x + 3 + 8 chia hết cho 9 thì x = 5

Đáp số : y = 0;2;4;6;8

x = 4;2;0;9;7;5

1 tháng 2 2016

STN = 1

STH = 1+3x ( 2-1)

STB = 1+3x(3-1)

số hạng thứ 1000 là : 1 + 3 x ( 1000 - 1 ) = 2998

1 tháng 2 2016

Số hạng thứ 1000 là 1011

21 tháng 9 2018

\(\left(x-1\right)^3=\left(x-1\right)^6\)

Vì 3 là số lẻ; 6 là số chẵn mà để \(\left(x-1\right)^3=\left(x-1\right)^6\)thì x-1=1

\(\Rightarrow x-1=1\)

\(\Rightarrow x=2\)

Vậy x=2

21 tháng 9 2018

(x-1)3 = (x-1)6

=> (x-1)3 - (x-1)6 = 0

(x-1)3.[1 - (x-1)3 ] = 0

=> (x-1)3 = 0 => x - 1 = 0 => x = 1

1 - (x-1)3 = 0 => (x-1)3 = 1 => x - 1 = 1 => x  = 2

KL:...

11 tháng 12 2016

A = 1 - 2 + 3 - 4 +...+ 43 - 44 + 45

=> A = (1 - 2) + (3 - 4) +....+ (43 - 44) + 45

=> A = -1 + (-1) +....+ (-1) + 45

=> A = (-1).22 + 45

=> A = -22 + 45

=> A = 23

11 tháng 12 2016

20 vì :

Khi  - cộng thì 2 số có cùng một tích

Vậy thì ra thôi

NM
19 tháng 7 2021

ta có \(A=2009+2x\)luôn là số lẻ vì 2x luôn là số chẵn

vì thế không tồn tại số tự nhiên x để A chia hết cho 2

b. Vì A là số lẻ mà A muốn chia hết cho 5 thì 

\(2009+2x\) có đuôi là 5

do đó \(2x\text{ có đuôi là 6}\) vậy x là các số tự nhiên có đuôi là 3 hoặc 8

22 tháng 9 2017

Ta có: \(100^{2013}=100.100....100=\overline{100...}\)(Chữ số đầu là 1, còn lại là 0)

\(\Rightarrow100^{2013}+2=\overline{100...2}\)

Ta thấy \(\overline{100...2}\)có tổng các số hạng là 3. Mà \(3⋮3\)(Hiển nhiên)

\(\Rightarrow\overline{100...2}⋮3\Rightarrow100^{2013}+2⋮3\)(đpcm).

24 tháng 1 2016

x+(x+1)+(x+2)+...+100+101=101

x+(x+1)+(x+2)+....+100=0  (1)

=>[(x+100).n]:2=0

gọi n là số số hạng ở vế trái của (1)

mà n khác 0=>x+100=0

=>x=-100

vậy x=-100

24 tháng 1 2016

x=-100 

 

15 tháng 7 2021

a) Ta có : B = 23! + 19! + 15! 

= 1.2.3.4..10.11...23 + 1.2.3.4...10.11..19 + 1.2.3.4..10.11..15

= 11(1.2.3...10.12.23 + 1.2.3.4..10.12...19 + 1.2.3.4....10.12...15) \(⋮\)11

b) Lại  có B =  23! + 19! + 15! 

= 1.2.3.4..10.11...23 + 1.2.3.4...10.11..19 + 1.2.3.4..10.11..15

= 10.11(1.2.3.4..9.12...23  + 1.2.3.4...9.12...19 + 1.2.3.4...9.12...15)

= 110(1.2.3.4..9.12...23  + 1.2.3.4...9.12...19 + 1.2.3.4...9.12...15) \(⋮\)110

16 tháng 7 2021

               BÀI GIẢI:

a) Ta có: B = 23! + 19! + 15!

= 1.2.3. ... .10 .11. ... 23 + 1.2.3. ... .10.11. ... .19 + 1.2.3. ... .10.11. ... .15

= 11 (1.2.3. ... .10.12. ... .23 + 1.2.3. ... .10.12. ... .19 + 1.2.3. ... .10.12. ... .15) \(⋮11\)

b) Ta có: B = 23! + 19! + 15!

= 1.2.3. ... .10 .11. ... 23 + 1.2.3. ... .10.11. ... .19 + 1.2.3. ... .10.11. ... .15

= 10.11 (1.2.3. ... .10.12. ... .23 + 1.2.3. ... .10.12. ... .19 + 1.2.3. ... .10.12. ... .15)

= 110 (1.2.3. ... .10.12. ... .23 + 1.2.3. ... .10.12. ... .19 + 1.2.3. ... .10.12. ... .15) \(⋮110\)