Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(ab)2=(b-1)aab
=>2ab=aabb-aab
=>aabb=2ab-aab
=>aabb=ab(2-b)
=>ab(ab)=ab(2-b)
=>2-b=ab
=>ab+b=2
=>a(b+1)=2
=>a;b+1\(\in\)Ư(2)={1;-1;2;-2}
Ta có bảng sau
a | 1 | 2 | -2 | -1 |
b+1 | 2 | 1 | -1 | -2 |
a | 1 | 2 | -2 | -1 |
b | 1 | 0 | -2 | -3 |
Vì a;b thuộc N=>(a;b) thuộc (1;1);(2;0)
Điều kiện \(0< a,b,c\le9\) và \(a\ne b,\)\(b\ne c,\)\(c\ne a.\)
Ta viết lại \(\frac{\overline{ab}}{\overline{ca}}=\frac{b}{c}\)\(\Leftrightarrow\)\(\left(10a+b\right)c=\left(10c+a\right)b\)\(\Leftrightarrow\)\(10ac-10bc=ab-bc\)
\(\Leftrightarrow\)\(2.5c\left(a-b\right)=b\left(a-c\right)\)(1)
Do \(c\ne0\) và \(a\ne b\) nên \(b\left(a-c\right)\) chia hết cho 5. Xảy ra 3 trường hợp:
- TH1: \(b\) chia hết cho 5, mà \(0< b\le9\) \(\Rightarrow\)\(b=5.\)
(1) \(\Leftrightarrow\)\(2.5.c\left(a-5\right)=5\left(a-c\right)\)\(\Leftrightarrow\)\(2c\left(a-5\right)=a-c\)\(\Leftrightarrow\)\(2ac-a-9c=0\)(2)
\(\Leftrightarrow\)\(a=2ac-9c=c\left(2a-9\right)\)\(\Leftrightarrow\)\(c=\frac{a}{2a-9}\)
Mặt khác (2) \(\Leftrightarrow\)\(2ac=a+9c\)\(\Leftrightarrow\)\(2c=\frac{a+9c}{a}=1+\frac{9c}{a}=1+\frac{\frac{9a}{2a-9}}{a}=1+\frac{9}{2a-9}\)
Do \(2c>0\) nên \(2a-9>0,\) do đó \(2a-9\in\left\{3;9\right\}\)Ta có \(2a-9\ne1\) vì \(a\ne c.\)
Ta tìm được \(\left(a;b;c\right)=\left(6;5;2\right),\left(9;5;1\right).\)
- TH2: \(a-c\) chia hết cho 5 nên \(a-c=5\)\(\Rightarrow\)\(a=c+5\)
(1) \(\Leftrightarrow\)\(2c\left(c+5-b\right)=b\)\(\Leftrightarrow\)\(b=\frac{2c^2+10c}{2c+1}\)\(\Leftrightarrow\)\(2b=2c+9-\frac{9}{2c+1}\)
Suy ra \(2c+1\in\left\{3;9\right\}\) do \(c\ne0.\) Tìm được \(\left(a;b;c\right)=\left(6;4;1\right),\left(9;8;4\right).\)
- TH3: \(c=a+5\)
(1) \(\Leftrightarrow\)\(2\left(a+5\right)\left(a-b\right)=-b\)\(\Leftrightarrow\)\(b=\frac{2a^2+10a}{2a-9}\)\(\Leftrightarrow\)\(2b=2a+19-\frac{9.19}{2a-9}\)
Suy ra \(b>9,\) ta không xét.
Vậy có 4 bộ số thỏa đề bài: \(\left(a;b;c\right)=\left(6;5;2\right),\left(9;5;1\right),\left(6;4;1\right),\left(9;8;4\right).\)
Quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thức: khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của bất đẳng thức ta phải đổi dấu các số hạng đó, dấu “+” đổi thành dấu “-“ và ngược lại.
a) Ta có: VT = -(-a + b - 17) + (-3b + a - 13) - 20
= a - b + 17 - 3b + a - 13 - 20 = 2a - 4b - 16 = 2(a - 2b - 8)
VP = -2(2b - a + 1) + (-14)
= -4b + 2a - 2 - 14 = 2(a - 2b - 8)
=> VT = VP
b) Ta có: 3n + 8 \(⋮\)n - 1
=> 3(n - 1) + 11 \(⋮\)n - 1
Do 3(n - 1) \(⋮\)n - 1 => 11 \(⋮\)n - 1
=> n - 1 \(\in\)Ư(11) = {1; -1; 11; -11}
Lập bảng:
n - 1 | 1 | -1 | 11 | -11 |
n | 2 | 0 | 12 | -10 |
Vậy ...