Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gọi d là ƯCLN(b;a-b)
=> a chia hết cho d
a-b chia hết cho d
=> a-b-a chia hết cho d
hay b chia hết cho d
mà ƯCLN(a;b)=1
=> d=1
Vậy b và a-b là hai số nguyên tố cùng nhau
a, Gọi (b; a -b) là d
=> b chia hết cho d (1)
a - b chia hết cho d
=> a chia hết cho 2 (2)
Từ (1) và (2) => d thuộc ƯC(a; b)
Mà (a; b) = 1
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1.
=> (b; a - b) = 1
Vậy b và a - b là 2 số nguyên tố cùng nhau
gọi d là ƯC(8a+3 ;5a+2)
Ta có:8a+3 chia hết cho d ; 5a+2 chia hết cho d
Nên 8a+3-5a+2
=> 2(8a+3)-3(5a+2) chia hết cho d
= 1 chia hết cho d
Vậy d=1 nên 8a+3 và 5a+2 là hai số nguyên tố cùng nhau
Số thứ nhất là n, số thứ 2 là n + 1, ƯC ( n, n+ 1)= a
Ta có : n chia hết cho a (1)
n + 1 chia hết cho a (2)
Từ (1) và (2) ta được :
n+ 1 - n chia hết cho a
=> 1 chia hết cho a
=> a = 1
=> ƯC ( n, n+1) = 1
=> n và n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Vậy 2 số tự nhiên liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau.