Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
hình như bạn đánh nhầm, trọng lượng riêng của nước là: 104 N/m3 hay 10000 N/m3
hd = 5cm = 0,05m
hn = 10cm = 0,1m
Áp suất hai chất lỏng gây ra ở đáy là:
p = pd + pn = hd.dd + hn.dn = 0,05.8000 + 0,1.10000=1400 (Pa)
vậy áp suất gây ra ở đáy là 1400 Pa
(nếu dn = 104 < dd => nước sẽ nổi lên còn dầu chìm xuống .-. đi ngược với giả thuyết đề bài nên chỗ dn mình nghĩ bạn nhầm lẫn )
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi chiều cao của cột nước là h1
Gọi chiều cao của cột thuỷ ngân là h2
Ta có h1+h2=40
=>h1=44 trừ h2
=>h1=44 trừ 4=40(cm)=0.4m
=>p1=h1.dnc=0.4x10000=4000(Pa)
=>p2=0.04x136000=5440(Pa)
=> tổng áp suất tác dụng p=p1+p2=4000+5440=9440(Pa)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 4 :
a) Áp suât của chất lỏng là
\(p=d.h=10000.1,5=15000\left(Pa\right)\)
b) Áp suất của chất lỏng cách đáy bình là
\(p=d.h=10000.\left(1,5-0,7\right)=8000\left(Pa\right)\)
c) Điểm B cách mặt nước là
\(h=p:d=12000:10000=1,2\left(m\right)\)
\(10cm=0,1m,4cm=0,04m\)
a) Áp suất chất lỏng gây ra tại đáy cột chất lỏng:
\(p_1=d.h_1=10000.0,1=1000\left(Pa\right)\)
b) Áp suất chất lỏng gây ra tại điểm cách mặt thoáng 4cm:
\(p_2=d.h_2=10000.0,04=400\left(Pa\right)\)
c) Áp suất chất lỏng tại điểm cách đáy cột chất lỏng 4cm:
\(p_3=d.h_3=10000.\left(0,1-0,04\right)=600\left(Pa\right)\)