Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
=357,8 . 432,6 + (432,6 + 0.1) . 624,2
=357,8 . 432,6 + 432,6 . 624,2 + 62,42
=432,6 . (357,8 + 624,2) +62,42
=432,6 . 982 + 62,42
=424813,2 + 62,42
=424875,62
Vì x-2 ∈ Ư(30) , x-2 ∈ Ư(15) nên x-2 ∈ ƯC(30,15).
Ta có : 30 = 2.3.5 ; 15 = 3.5
➩ ƯCLN(30,15) =3.5 = 15
➩x-2 ∈ ƯC (30,15) = Ư(15) = { 1;3;5;15 }
Ta có bảng gía trị:
x-2 | 1 | 3 | 5 | 15 |
x | 3 | 5 | 7 | 17 |
Vậy x∈ { 3;5;7;17 }
\(n^2+12n=n\left(n+12\right)\)
Để \(n^2+12n\)là số nguyên tố thì có một thừa số bằng 1
Mặt khác vì \(n< n+12\Rightarrow n=1\)
Vậy \(n=1\)
\(=-\frac{1}{3}\left(\frac{3}{4}+\frac{3}{28}+\frac{3}{70}+....+\frac{3}{304}\right)=-\frac{1}{3}\left(\frac{3}{1.4}+\frac{3}{4.7}+\frac{3}{7.10}+....+hinhnhudehoisai\right)\)
\(\dfrac{-1}{4}+\dfrac{-1}{28}+...+\dfrac{-1}{304}\)
\(=-1\cdot\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{28}+...+\dfrac{1}{304}\right)\)
Dễ thấy \(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{28}+...+\dfrac{1}{304}>0\)
\(\Leftrightarrow-1\cdot\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{28}+...+\dfrac{1}{304}\right)< -1\)
Đề sai nha bạn :)
đặc x là số hộp bút bạn Hào đã mua \(\left(x\in N;x\ge0\right)\)
y là số quyển vở bạn Hào đã mua \(\left(y\in N;y\ge0\right)\)
vì 1 hộp bút giá 13 nghìn đồng ;1 quyển vở giá 5 nghìn đồng và tổng số tiền mua số hộp bút và vở là 100 nghìn đồng
nên ta có phương trình : \(13x+5y=100\)
bạn giải phương trình này ra có bao nhiêu nghiệm nguyên dương x;y thì bạn lấy rồi kết luận là xong .
gọi các ước của n lần lượt là : a1 ; a2 ..... a54 (Tất cả đều khác nhau và thuộc N*)
Ta có :a1 x a54 ; a2 x a53 ;...;a27 x a28
==> a1 x a54 ; a2 x a53 ;...;a27 x a28 = n x n x n x n x ... x n (có 27 số n)
a1 x a54 ; a2 x a53 ;...;a27 x a28 = n27
==> Tất cả các ước của số tự nhiên n đều = n27
A = \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+...+\dfrac{1}{110}\)
= \(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+\dfrac{1}{5.6}+...+\dfrac{1}{10.11}\)
= \(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{11}\)
= \(1-\dfrac{1}{11}\)
= \(\dfrac{10}{11}\)
Vậy A = \(\dfrac{10}{11}\)
a) \(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{110}\)
\(\Leftrightarrow A=\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{10.11}\)
\(\Leftrightarrow A=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{11}\)
\(\Leftrightarrow A=1-\dfrac{1}{11}=\dfrac{10}{11}\)
hello anh :v
2