K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2016

từ đề bài suy ra n+7-(n+2) sẽ chia hết cho n+2

                            5 chia hết n+2

                            n+2 thuộc Ư(5)={1;5}

                              n =1-2=-1

                                 =5-2=3      

24 tháng 8 2017

n+7 chia hết cho n+2 =>\(\frac{n+7}{n+2}=\frac{n+2+5}{n+2}\varepsilon N^{\cdot}=>1+\frac{5}{n+2}\varepsilon N^{\cdot}=>\)

5 chia hết cho n+2 => n+2 thuộc 1:5 => n=-1:3

13 tháng 4 2018

Có n+8 chia hết cho n+7

mà n+7 chia hết cho n+7

=>(n+8)-(n+7) chia hết cho n+7

=>1 chia hết cho n+7

=>n+7 thuộcƯ(1)

=>n+7 thuộc{1;-1}

=>n thuộc{-6;-8}

13 tháng 4 2018

n+8 chia hết n+7

=>n+7+1 chia hết n+7

Mà: n+7 chia hết cho n+7

=> 1 chia hết n+7

Mà: n là số nguyên

=> n+7 là ước của 1 ={1;-1}

TH1: n+7=1

=> n=1-7=-6

TH2: n+7=-1

=> n=-1-7=-8 

Vậy n=-6;-8

6 tháng 2 2021

     n^2 - n - 1 chia hết cho n - 1

=> n.n - n - 1 chia hết cho n - 1

=> n.(n - 1) - 1 chia hết cho n - 1

Vì n.(n - 1) chia hết cho n - 1 nên - 1 chia hết cho n - 1

=> n - 1 là ước của - 1

=> n - 1 = { 1; - 1 }

=> n = { 2; 0 }

Vậy n là 2 và 0

 

4 tháng 3 2016

n+7 chia hết cho n+3(1)

n+3 chia hết cho n+3(2)

Từ (1) và (2) ta có:n+7-(n+3) chia hết cho n+3=> 4 chia hết cho n+3

=> n+3 thuộc 1 ;2 ;4

=> n =1

Vì 235 chia n dư 14=> 235-14 chia hết cho n => 221 chia hết cho n => n=1;13;17;221

, (3n+2):(n+1) = 3 + 5/(n+1) 
Để 3n+2 chia hêt cho n+1 
thì n+1 phải là ước của 5 
do đó: 
n+1 = 1 => n = 0 
n+1 = -1 => n = -2
n+1 = 5 => n = 4
n+1 = -5 => n = -6
Vậy n = {-6; -2; 0; 4} 
thì 3n+2 chia hêt cho n+1.

Nguồn : Tìm n để: a) 3n + 2 chia hết cho n + 1. b) 2n - 5 chia hết cho 3n - 1 - Toán học Lớp 6 - Bài tập Toán học Lớp 6 - Giải bài tập Toán học Lớp 6 | Lazi.vn - Cộng đồng Tri thức & Giáo dục

Bài làm 2 :

3n + 2 chia hết cho n - 1
=> 3(n - 1) + 5 chia hết cho n - 1
Mà 3(n - 1) chia hết cho n - 1
=> 5 chia hết cho n - 1
=> n - 1 ∈ Ư(5) = {1;-1;5;-5}
=> n ∈ {2;0;6;-4}
Vậy với n ∈ {2;0;6;-4} thì 3n + 2 chia hết cho n - 1

Nguồn : Tìm n thuộc Z: 3n + 2 chia hết cho n - 1 - Toán học Lớp 6 - Bài tập Toán học Lớp 6 - Giải bài tập Toán học Lớp 6 | Lazi.vn - Cộng đồng Tri thức & Giáo dục

2 tháng 1 2018

n2+3n+2 chia hết cho n+3

=> n(n+3)+2 chia hết cho n+3

=> 2 chia hết cho n+3

=> n+2 thuộc Ư(2)={1;-1;2;-2}

=> n thuộc {-1;-3;0;-4}

31 tháng 3 2017

n + 1 Chia hết cho n - 3

(n - 3) + 4 chia hết cho n - 3

Vì n - 3 chia hết cho n - 3 nên 4 cũng chia hết cho n - 3 

Hay n - 3 \(\in\)Ư(4)

Mà Ư(4) =(1,2,4,-1,-2,-4)

Ta có bảng sau:

n-3                 1            -1         2             -2             4             -4

n                    4            2          5             1              7             -1

Vậy n=(4,2,5,1,7,-1)

n + 1 Chia hết cho n - 2

(n - 2) + 3 chia hết cho n - 3

Vì n - 2 chia hết cho n - 2 nên 3 cũng chia hết cho n - 3 

Hay n - 2 \(\in\)Ư(3)

Mà Ư(4) =(-1,1,-3,3)

Ta có bảng sau:

n-2                 1            -1        3               -3

n                    3             1        5               -1

Vậy n=(3,5,1,-1)

k cho mình nha

31 tháng 3 2017

n+1 chia hết cho n-3;n-3 chia hết cho n-3
=> (n+1)-(n-3) chia hết cho n-3
=> n+1-n+3 chia hết cho n-3
=> 4 chia hết cho n-3
=> n-3 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}
=> n = { 4;2;5;1;7;-1 }
(* Tìm n sao cho mẫu khác 0 nhé)
Câu dưới như trên,bạn tự làm.

10 tháng 3 2016

-19;-3;-1;15

K cho mik nha

10 tháng 3 2016

@Nguyễn Như Nguyệt sai rồi bạn ơii t.t