Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án C
- Tom: “Bạn đã đến đó bằng phương tiện gì?”
- John: “ _________ ”
A. Tàu quá đông
B. Tôi đến đây tối qua
C. Tôi đến đây bằng tàu hỏa
D. Nó ở xa đây đúng không?
Note 36 Hỏi về phương tiện: How do/does/did + you + go/travel...? Để trả lời, ta đùng: by bike (bằng xe đạp), by bus (bằng xe buýt), by train (bằng tàu hỏa), by motorbike (bằng xe máy), by car (bằng xe hơi), by plane (bằng máy bay), on foot (đi bộ) E.g: How do you go to school? (Bạn đi học bằng phương tiện gì?) - I walk to school (= I go to school on foot ~ Tôi đi bộ đến trường) |
Đáp án là B. Cụm car journey, vả lại từ joumey thường dùng khi chỉ về đặc tính thời gian đi lâu mau.
Đáp án là A.
How far: bao xa
How long: bao lâu
How much: bao nhiêu [ hỏi về giá cả ]
How many + danh từ số nhiều: bao nhiêu [ số lượng}
Câu này dịch như sau: A: Từ đây đến nhà bạn bao xa?
B: Khoảng 2 tiếng đi bằng taxi.
Đáp án là B. Đây là câu điều kiện loại II: If + S+ had + PII, S + would + have + PII.
Đáp án D
câu tường thuật và có phần dễ hơn khi từ cụm ” I’ll..” ( tôi sẽ..) đổi thành “she promised …” ( cô ấy hứa…)
Đáp án D
câu tường thuật và có phần dễ hơn khi từ cụm ” I’ll..” ( tôi sẽ..) đổi thành “she promised …” ( cô ấy hứa…)
Đáp án lả C. Câu này là câu chẻ, nhấn mạnh thảnh phần trạng ngữ chỉ nơi chốn “ at this shop”, vì vế sau that đã đầy đủ thành phần : S+ V+ O
Đáp án C
Tình huống giao tiếp
Lucy đang xin phép về việc chơi ghi-ta ở nhà Pete.
- Lucy: “Ổn chứ nếu tớ chơi ghi-ta ở đây khi cậu đang học?”.
- Pete: “_______”.
A. Tớ ước là cậu đừng. B. Ờ thì, tớ không muốn.
C. Thực ra thì, tớ sẽ thoải mái nếu cậu đừng chơi. D. Chà, giá như cậu không chơi.
=> Đáp án C là phù hợp nhất, thể hiện sự từ chối một cách tế nhị.
Đáp án D
Ta thấy câu John nói mang tính chất phủ định “Tôi không thể nhìn thấy sân khấu tốt từ đây”
Ta có, câu đáp lại đồng tình với câu ở dạng phủ định ta có: either/ neither cũng để thể hiện sự đồng tình nhưng cặp từ này được dùng cho câu phủ định mang nghĩa ‘cũng không’.
Cấu trúc: – S1 + V1 (phủ định). Neither to be/ auxiliary verb S1.
Eg: I don’t like playing football. Neither does John.
He isn’t good at Maths. Neither am I.
Jane hasn’t finished her homework yet. Neither has John.
– S1 + V1 (phủ định). S1 + to be/ auxiliary verb, either.
Eg: I don’t like playing football. John does, either.
He isn’t good at Maths. I am, either.
Jane hasn’t finished her homework yet. John has, either.
Chú ý: Khi trong mệnh đề 1 có một cụm trợ động từ như will go, must do, can take,… thì khi chuyển sang câu đồng tình, những trợ động từ trong mệnh đề 1 được dùng lại.
Eg: I cannot speak Japanese. Neither can he.
Jane mustn’t eat candies at night. Jim must, either.
Câu này hỏi về kỹ năng giao tiếp. How did you get here ?” - Bạn đến đây bằng gì ? => Câu hỏi về phương tiện vói “How”
Đáp án đúng là D. I came here by train. - Tớ đến đây bằng tàu.