K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2016

n-2=n+1-3

vì n+1 chia hết cho n+1 nên 3 chia hết cho x+1

cậu tự giải tiếp nha

16 tháng 6 2019

a, Để M nguyên <=> 2x+1 \(⋮\)2

=> 2x+1 \(\in\)Ư (2)={ 2,-2,1,-1}

Đk x \(\in\)Z

Với 2x+1= 2 => x= 1/2. ( loại)

...

Làm tt => x={ 0; -1}

Vậy x= 0, x= -1 thì M nguyên

b, N = (x-3)/x = 1-(3/x) 

Để N nguyên <=> 3\(⋮\)

<=> x \(\in\)Ư(3)={ 1,-1,3,-3}

Vậy x ={ 1,-1,3,-3} thì N nguyên

c, H = (x-2)/2x (1)

Để H nguyên <=>x-2 chia hết cho 2x

=> 2.(x-2) phải chia hết cho 2x 

Hay 2.(x-2) /2x = 1-(2/x) nguyên

=> x thuộc Ư (2)={ 2,-2,1,-1}

Thay x vào(1) để H nguyên => x={2,-2}

Vậy x={2,-2} thì H nguyên

16 tháng 6 2019

a, mình viết lộn nhé là để M nguyên <=> 2\(⋮\)2x+1

29 tháng 7 2016

x+5:x-1

x+1+4:x+1

=>4:x+1

=> x+1thược ước (4)

x+1124-1 -2-4
x013-2-3-5
29 tháng 7 2016

\(x+5=x+1+4.\)

x+1 chia hết cho x+1.

=>4 chia hết cho x+1.

\(x+1\in\left\{+-1;+-2;+-4\right\}\)

\(x\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)

b)\(2x+4=2x+6-2\)

\(=2.\left(x+3\right)-2\)

=.2 chia hết cho x+3.

Em thay các giá trị vào làm như phần a nhé!

Chúc em học tốt^^

16 tháng 7 2016

\(A=\frac{x+1}{x+2}=\frac{x+2-1}{x+2}=\frac{x+2}{x+2}-\frac{1}{x+2}=1-\frac{1}{x+2}\)

Để A là số nguyên thì \(\frac{1}{x+2}\) là số nguyên

<=>1 chia hết cho x+2

<=>x+2 thuộc Ư(1)

<=>x+2 thuộc {-1;1}

<=>x thuộc {-3;-1}

Vậy x thuộc {-3;-1} thì A nguyên

19 tháng 8 2021

mày đừng so sánh tao với nó\n_vì nó là chó còn tao là người\n_Mày đừng bật cười khi nghe điều đó\n_vì cả mày và nó đều chó như nhau

Để \(\frac{x^2+7}{x+1}\)nhận giá trị nguyên thì \(x^2+7⋮x+1\left(1\right)\)

+)Ta có:\(x+1⋮x+1\)

\(\Rightarrow x.\left(x+1\right)⋮x+1\)

\(\Rightarrow x^2+x⋮x+1\left(2\right)\)

+)Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow\left(x^2+x\right)-\left(x^2+7\right)⋮x+1\)

\(\Rightarrow x^2+x-x^2-7⋮x+1\)

\(\Rightarrow x-7⋮x+1\left(3\right)\)

+)Ta lại có:\(x+1⋮x+1\left(4\right)\)

+)Từ (3) và (4)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)-\left(x-7\right)⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1-x+7⋮x+1\)

\(\Rightarrow8⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0;-3;1;-5;3;-9;7\right\}\in Z\)

Vậy \(x\in\left\{-2;0;-3;1;-5;3;-9;7\right\}\)

Chúc bn học tốt

8 tháng 10 2017

1/ Ta có \(\frac{1}{3}< \frac{9}{x}< \frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{9}{27}< \frac{9}{x}< \frac{9}{18}\)

\(\Rightarrow27>x>18\)

Vì \(x\in Z\Rightarrow x\in\left\{19,20,...,26\right\}\)

Vậy....

23 tháng 8 2016

a) Giải:

Để A có giá trị là số nguyên thì \(x+1⋮x-2\)

Ta có:
\(x+1⋮x-2\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)+3⋮x-2\)

\(\Rightarrow3⋮x-2\)

\(\Rightarrow x-2\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

+) \(x-2=1\Rightarrow x=3\)

+) \(x-2=-1\Rightarrow x=1\)

+) \(x-2=3\Rightarrow x=5\)

+) \(x-2=-3\Rightarrow x=-1\)

Vậy \(x\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)

b) Để B có giá trị nguyên thì \(2x-1⋮x+5\)

Ta có:

\(2x-1⋮x+5\)

\(\Rightarrow\left(2x+10\right)-9⋮x+5\)

\(\Rightarrow2.\left(x-5\right)-9⋮x+5\)

\(\Rightarrow-9⋮x+5\)

\(\Rightarrow x+5\in\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

+) \(x+5=1\Rightarrow x=-4\)

+) \(x+5=-1\Rightarrow x=-6\)

+) \(x+5=3\Rightarrow x=-2\)

+) \(x+5=-3\Rightarrow x=-8\)

+) \(x+5=9\Rightarrow x=4\)

+) \(x+5=-9\Rightarrow x=-14\)

Vậy \(x\in\left\{-4;-;-2;-8;4;-14\right\}\)