Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ủa cứ tưởng bài quy luật đúng :v
\(@x=\frac{53}{24}x^4-\frac{81}{4}x^3+\frac{1651}{24}x^2-\frac{379}{4}x+46\).
Từ đó @6 = 442
Mình nghĩ đây mới là 1 lối suy nghĩ hợp lý và "thông thường" hơn chứ nhỉ, khi cho \(k\) biến và \(k\) giá trị tương ứng thì gần như luôn luôn sẽ xác định được 1 đa thức có bậc \(k-1\) tương ứng
Cho 5 giá trị biến và 5 giá trị tương ứng của hàm thì lập tức người ta sẽ nghĩ tới 1 đa thức bậc 4 dạng \(f\left(x\right)=ax^4+bx^3+cx^2+dx+e\)
Thay vào và giải hệ 5 pt 5 ẩn sẽ xác định hoàn toàn được đa thức. Nhẹ nhàng dùng 1 phép trừ giảm bớt còn 4 ẩn, sau đó ném hệ 4 ẩn vào casio và bấm là có kết quả
Trong khi quy luật của đáp án mò sấp mặt luôn @@
Dễ dàng chứng minh điều sau bằng biến đổi tương đương:\(\sqrt{1+\frac{1}{n^2}+\frac{1}{\left(n+1\right)^2}}=\sqrt{\left(1+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\right)^2}=1+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\)
Áp dụng:
\(M=1+\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+1+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+1+\frac{1}{2015}-\frac{1}{2016}\)
\(=2016-\frac{1}{2016}\)
a: \(=\left(\dfrac{-\left(x+2\right)}{x-2}-\dfrac{4x^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{x-2}{x+2}\right)\cdot\dfrac{2x^2-x^3}{x^2-3x}\)
\(=\dfrac{-x^2-4x-4-4x^2+x^2-4x+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\dfrac{x^2\left(2-x\right)}{x\left(x-3\right)}\)
\(=\dfrac{-4x^2-8x}{x+2}\cdot\dfrac{-x}{x-3}\)
\(=\dfrac{-4x\left(x+2\right)}{x+2}\cdot\dfrac{-x}{x-3}=\dfrac{4x^2}{x-3}\)
b: \(=\dfrac{2x-1}{2x+1}:\left(2x-1+\dfrac{2-4x}{2x+1}\right)\)
\(=\dfrac{2x-1}{2x+1}:\dfrac{4x^2-1+2-4x}{2x+1}\)
\(=\dfrac{2x-1}{4x^2-4x+1}=\dfrac{1}{2x-1}\)
c: \(=\left(\dfrac{1}{1-x}-1\right):\left(x+1-\dfrac{2x-1}{x-1}\right)\)
\(=\dfrac{1-1+x}{1-x}:\dfrac{x^2-1-2x+1}{x-1}\)
\(=\dfrac{-x}{x-1}\cdot\dfrac{x-1}{x\left(x-2\right)}=\dfrac{-1}{x-2}\)
Gọi vế trái BPT là A.
Xét biểu thức tổng quát:
\(\sqrt{1+\frac{1}{n^2}+\frac{1}{\left(n+1\right)^2}}=\sqrt{\frac{n^2\left(n+1\right)^2+\left(n+1\right)^2+n^2}{\left[n\left(n+1\right)\right]^2}}\\ =\frac{\sqrt{n^2\left(n^2+2n+1\right)+n^2+2n+1+n^2}}{n\left(n+1\right)}\\ =\frac{\sqrt{n^4+2n^3+3n^2+2n+1}}{n\left(n+1\right)}\\ =\frac{\sqrt{\left(n^2+n+1\right)^2}}{n\left(n+1\right)}\\ =\frac{n^2+n+1}{n\left(n+1\right)}\\ =\frac{n\left(n+1\right)+n+1-n}{n\left(n+1\right)}\\ =1+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\)
Suy ra:
\(A=1+\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+1+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+1+\frac{1}{2017}-\frac{1}{2018}\)
\(=\left(1+1+...+1\right)+\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2017}-\frac{1}{2018}\right)\) (2018 số hạng 1)
\(=2018+\frac{1}{2}-\frac{1}{2018}< 2018\)
Vậy \(A< 2018\left(đpcm\right)\).
Chúc bạn học tốt nha.
cảm ơn bạn nhé, mình đag ko bt cách chứng minh biểu thức tổng quát ;)
Mình giúp phần a thôi, phần b chir là áp dụng không có gì khó cả.
\(\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2=\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}+2\left(\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}\right)\)
\(=\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}+2\left(\frac{a+b+c}{abc}\right)=\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}\left(a+b+c=0\right)\)
\(\Rightarrow\sqrt{\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}}=\sqrt{\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2}=\left|\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right|\left(đpcm\right)\)
b, \(A=\sqrt{1+\frac{1}{1^2}+\frac{1}{2^2}}+\sqrt{1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}}+...+\sqrt{1+\frac{1}{399^2}+\frac{1}{400^2}}\)
\(A=\sqrt{\frac{1}{1^2}+\frac{1}{1^2}+\frac{1}{\left(-2\right)^2}}+\sqrt{\frac{1}{1^2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{\left(-3\right)^2}}+...+\sqrt{\frac{1}{1^2}+\frac{1}{399^2}+\frac{1}{\left(-400\right)^2}}\)
có 1 + 1 - 2 = 1 + 2 - 3 = ... + 1 + 399 - 400 = 0
nên theo câu a ta có :
\(A=\left|1+\frac{1}{1}-\frac{1}{2}\right|+\left|1+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\right|+...+\left|1+\frac{1}{399}-\frac{1}{400}\right|\)
A = 1 + 1 -1/2 + 1 + 1/2 - 1/3 + 1 + 1/3 - 1/4 + ... + 1 + 1/399 - 1/400
= 400 1/400
= 159999/400
8
Đây toán của tiểu học mà
kết quả đúng là 4