Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A=TA CO 3N-5 CHI HET CHO N-3
=>3(N+1)-2 CIA HET CHO N-3
=>2 CHIA HET CHO N-3
=>ƯỚC CỦA 2 LÀ (-1,1,2,-2)
+) N-3=-1=>N=-1+3=2(TM)
+)N-3=1=>N=1+3==4(TM)
+)N-3=2=>N=2+3=5(TM)
+)N-3=-2=>N=-2+3=1(TM)
=>N(2,4,5,1)
a) 3n-5 chia hết n-3
Ta có: 3n-5=3n-9+4
=3(n-3)+4
Vì 3(n-3) chia hết cho n-3 nên suy ra 4 chia hết cho n-3
suy ra n-3 thuộc Ư(4) = { 1;2;4;-1;-2;-4 }
n thuộc { 4;5;7;2;1;-1}
b) n+1 chia hết n-5
Ta có; n+1 = n-5+6
Vì n-5 chia hết cho n-5 nên suy ra 6 chia hết cho n-5
suy ra n-5 thuộc Ư(6) = {1;2;3;6;-1;-2;-3;-6 }
n thuộc { 6;7;8;11;4;3;2;-1}
k mk nha
Ta có
n+6 chia hết cho n-3
=> n-3 +9 chia hết cho n-3
Vì n-3 chia hết cho n-3
=> 9 chia hết cho n-3
Xét các ước của 9 để tìm đk n là số tự nhiên
Ta có:
2n+8 chia hết cho n+2
=>2(n+2)+4 chia hết cho n+2
Các phần sau làm tương tự câu trên
Ta có
3n+5 chia hết cho -2n+1
=> 3n+5 chia hết cho 2n-1
=> 6n+10 chia hết cho 2n-1
=>3(2n-1)+13 chia hết cho 2n-1
Phần sau làm tương tự nhé bạn
3n+8 chia hết cho n+2
3(n+2)+2 chia hết cho n+2
=>n+2 thuộc U(2)={1;2}
n+2=1=>n=-1
n+2=2=>n=0
vì n EN nên n=0
3n+2 chia hết cho n-1
=>3(n-1)+5 chia hết cho n-1
=>5 chia hết cho n-1
=>n-1 E Ư(5)={-1;1;-5;5}
+)n-1=-1=>n=0
+)n-1=1=>n=2
+)n-1=-5=>n=-4
+)n-1=5=>n=6
vậy...
\(n^2+2n-7:n+2=>n\left(n+2\right)-7:n+2\) ) (: là chia hết)
=>-7 chia hết cho n+2
=>n+2 E Ư(-7)={-1;1;-7;7}
+)n+2=-1=>n=1
+)n+2=1=>n=3
+)n+2=-7=>n=-5
+)n+2=7=>n=9
vậy...
tick nhé
Câu hỏi tương tự có Quản lý giải đó bạn !
n(n - 1) chia hết cho n - 1
n2 - n chia hết cho n - 1
=> [(n2 + 3n + 2) - (n2 - n)] chia hết cho n - 1
(n2 + 3n + 2 - n2 + n) chia hết cho n - 1
4n + 2 chia hết cho n - 1
4(n - 1) chia hết cho n - 1
4n - 4 chia hết cho n - 1
=> [(4n + 2) - (4n - 4)] chia hết cho n - 1
6 chia hết cho n - 1
n - 1 thuộc Ư(6) = {-6 ; -3 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 6}
Mà n là số tự nhiên
=> n thuộc {; 2 ; 3 ; 4 ; 7}