K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2019

Giả sử tồn tại một tam giác có độ dài các đường cao là : h 1 = 1; h 2  = √3; h 3  = 1 + √3 (cùng đơn vị đo )

Gọi a 1 ; a 2 ; a 3  lần lượt là độ dài ba cạnh tương ứng với các đường cao  h 1 ;  h 2  ; h 3  .

Ta có: 

a 1 ; a 2 ; a 3  lần lượt là 3 cạnh của tam giác nên:

Vậy không tồn tại một tam giác có độ dài 3 đường cao lần lượt là 1; 3 1 +  3  (cùng đơn vị đo)

Xét \(\Delta\)ABC có : 

AH2 = BH.CH 

AH2 = c'.b' (1)

Mà c'/b' = 1/3 

=》3c' = b 

Thay vào (1) ta có : 

12 = c'.3c' 

12 = 3c'2 

c'2 = 4 

=》 c' = 2 (cm)

=》b' = 3.2 = 6(cm)

=》 BC = 2 + 6 = 8 (cm)

Ta có : AB2 = BH.BC = 2.8 = 16 

=》 AB = 4(cm)

Lại có AC2 = CH.BC = 6.8 = 48(cm)

=》 AC = 4\(\sqrt{ }\)3 (cm)

Ta có: \(a^3+b^3=\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)\ge\left(a+b\right)^2-\frac{3}{4}\left(a+b\right)^2.\left(a+b\right)=\frac{1}{4}\left(a+b\right)^3\)

\(\Rightarrow\frac{c}{\sqrt[3]{a^3+b^3}}\le\sqrt[3]{4}.\frac{c}{a+b}\)

Tương tự rồi cộng theo vế 3 BĐT trên ta có đpcm

29 tháng 6 2017

Gọi a là cạnh tam giác đều, h là đường cao

Ta có \(h=\frac{a\sqrt{3}}{2}\Rightarrow a=\frac{2\times h}{\sqrt{3}}=\frac{2\times\sqrt{3}}{\sqrt{3}}=2\)

29 tháng 6 2017

Bạn có thể giải thích thêm đc kh