K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2018

\(\frac{n+5}{n-1}=\frac{n-1+6}{n-1}=\frac{n-1}{n-1}+\frac{6}{n-1}=1+\frac{6}{n-1}\)

=> 6 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(6)={1,2,3,6}

=> n={0,1,2,5}

23 tháng 10 2018

\(\Rightarrow\text{Để}\frac{n+5}{n-1}\inℕ\text{thì}n+5⋮n-1\)

Ta có: \(\frac{n+5}{n-1}=\frac{n-1+6}{n-1}=\frac{n-1}{n-1}+\frac{6}{n-1}=1+\frac{6}{n-1}\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(6\right)\)

Mà \(Ư\left(6\right)=\left\{1,2,3,6\right\}\)

Nếu n + 1 = 1 => n = 1 - 1 = 0

Nếu n + 1 = 2 => n = 2 - 1 = 1

Nếu n + 1 = 3 => n = 3 - 1 = 2

Nếu n + 1 = 6 => n = 6 - 1 = 5

Vậy \(n\in\left\{0,1,2,5\right\}\)

20 tháng 4 2016

=>2n + 5 chia hết cho 3n+1 

=>6n + 15 chia hết cho 3n + 1

mà 6n+5=6n+2+13=2(3n+1)+13

mà 2(3n+1) chia hết cho 3n+1

=>13chia hết cho 3n+1=>(3n+1) thuộc Ư(13)

MÀ Ư(13)={1;13}=> 3n+1 thuộc {1;13}

TỰ LÀM TIẾP NHA

2 tháng 4 2021

why ????  giúp thì phải giúp hết chứ

 

6 tháng 1 2019

3n + 5  n + 1 <=> 3(n + 1) + 2  n + 1

=> 2  n + 1 (vì 3(n + 1)  n + 1)

=> n + 1  Ư(2) = {1; 2}

n + 1 = 1 => n = 0

n + 1 = 2 => n = 1

Vậy n  {0; 1}

6 tháng 1 2019

\(3n+5⋮n+1\)\(\Leftrightarrow3n+3+2⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow3.\left(n+1\right)+2⋮n+1\)\(\Leftrightarrow2⋮n+1\left(n+1\inℤ\right)\)

\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Mà \(n\inℕ\Rightarrow n+1=1;2\)\(\Rightarrow n=0;1\)

Vậy \(n=0;1\)

11 tháng 10 2015

1) A = B = C = {0;1;2;3;4;5;6;7;;8;9}

D = E = {0;2;4;6;8}

2) 

a) A = {5;6;7;8;....}  ----> Có vô số phần tử

B = {3;4} ---> có 2 phần tử 

C = {\(\phi\)} ------> không có phần tử nào

D có 6 phần tử

b) C \(\subset\) A

c) Không có tập nào bằng tập hợp A

a, \(\frac{3n+5}{n+1}=\frac{3\left(n+1\right)+2}{n+1}=\frac{2}{n+1}\)

\(\Rightarrow n+1\in2=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

n + 11-12-2
n0-21-3

b, \(\frac{n+13}{n+1}=\frac{n+1+12}{n+1}=\frac{12}{n+1}\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

n + 11-12-23-34-46-612-12
n0-21-32-43-55-711-13

c, \(\frac{3n+15}{n+1}=\frac{3\left(n+1\right)+12}{n+1}=\frac{12}{n+1}\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

n + 11-12-23-34-46-612-12
n0-21-32-43-55-711-13
13 tháng 6 2018

để phân số sau có giá trị là số tự nhiên thì:

3n + 5 chi hết cho n + 1

<=> 3.(n + 1) + 2 chia hết cho n + 1

ta thấy: 3.(n + 1) chia hết cho n + 1

=> 2 phải chi hết cho n + 1

n + 1 thuộc Ư(2) = { 1; 2}

n thuộc { 0; 1}