K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2018

1. a) Ta có: x4 \(\ge\) 0 và x2 \(\ge\) 0 (với mọi x ∈ R)nên suy ra x4+x2+2\(\ge\)0 (với mọi x \(\in\) R)

Vậy giá trị của biểu thức A luôn có giá trị dương với mọi x \(\in\) R.

b) Ta có: B = (x + 3).(x - 11) + 2018 = x2-11x+3x-33+2018

\(\Leftrightarrow\)
B = x2-8x+1985 = x2-2.4.x+42+1969

\(\Leftrightarrow\) B = (x-4)2+1969

Vì (x-4)2\(\ge\) 0 nên suy ra (x-4)2+1969 \(\ge\) 1969

Vậy giá trị của biểu thức B luôn có giá trị dương với mọi x \(\in\) R.

Bài 2: 

a: \(=x^2+3x+\dfrac{9}{4}+\dfrac{19}{4}=\left(x+\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{19}{4}>=\dfrac{19}{4}\)

Dấu '=' xảy ra khi x=-3/2

b: \(=-\left(x^2+10x-11\right)\)

\(=-\left(x^2+10x+25-36\right)\)

\(=-\left(x+5\right)^2+36< =36\)

Dấu = xảy ra khi x=-5

c: \(=2\left|x-4\right|-\left|x-4\right|^2\)

\(=-\left(\left|x-4\right|^2-2\left|x-4\right|+1\right)+1\)

\(=-\left(\left|x-4\right|-1\right)^2+1< =1\)

Dấu '=' xảy ra khi x-4=1 hoặc x-4=-1

=>x=3 hoặc x=5

1. Thực hiện phép tính: ( 27x3 - 8 ) : (6x + 9x2 +4) 2. C/m biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x,y a) A= (3x - 5)(2x +11) - (2x +3)(3x+7) b) B = (2x + 3)(4x2 - 6x +9) - 2(4x3 - 1) 3. Phân tích đa thức thành nhân tử: a) 81x4 + 4 b) x2 + 8x + 15 c) x2 - x - 12 4. Tìm x biết: a) 2x (x-5) - x(3+2x) = 26 b) 5x (x-1) = x -1 c) 2(x+5) - x2 - 5x = 0 d) (2x-3)2 - (x+5)2 = 0 e) 3x3 - 48x = 0 f) x3 + x2 -4x = 4 g) (2x + 5)2 + (4x + 10)(3-x) + x2 - 6x...
Đọc tiếp

1. Thực hiện phép tính: ( 27x3 - 8 ) : (6x + 9x2 +4)

2. C/m biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x,y

a) A= (3x - 5)(2x +11) - (2x +3)(3x+7)

b) B = (2x + 3)(4x2 - 6x +9) - 2(4x3 - 1)

3. Phân tích đa thức thành nhân tử:

a) 81x4 + 4

b) x2 + 8x + 15

c) x2 - x - 12

4. Tìm x biết:

a) 2x (x-5) - x(3+2x) = 26

b) 5x (x-1) = x -1

c) 2(x+5) - x2 - 5x = 0

d) (2x-3)2 - (x+5)2 = 0

e) 3x3 - 48x = 0

f) x3 + x2 -4x = 4

g) (2x + 5)2 + (4x + 10)(3-x) + x2 - 6x +9=0

5. C/m rằng biểu thức

A = -x(x-6) - 10 luôn luôn âm với mọi x

B = 12x - 4x2 - 14 luôn luôn âm với mọi x

C = 9x2 -12x + 11 luôn luôn dương với mọi x

D = x2 - 2x + 9y2 -6y + 3 luôn luôn dương với mọi x, y.

6. Cho các phân thức sau

\(A=\dfrac{2x+6}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\)

\(B=\dfrac{x^2-9}{x^2-6x+9}\)

\(C=\dfrac{9x^2-16}{3x^2-4x}\)

\(D=\dfrac{x^2+4x+4}{2x+4}\)

\(E=\dfrac{2x-x^2}{x^2-4}\)

\(F=\dfrac{3x^2+6x+12}{x^3-8}\)

a) Với điều kiện nào của x thì giá trị của các phân thức trên xác định

b) Tìm x để giá trị của các phân thức trên bằng 0

c) Rút gọn các phân thức trên.

7. Thực hiện các phép tính sau:

a) \(\dfrac{x+1}{2x+6}+\dfrac{2x+3}{x^2+3x}\)

b) \(\dfrac{3}{2x+6}-\dfrac{x-6}{2x^2+6x}\)

c) \(\dfrac{3}{x+y}-\dfrac{3x-3y}{2x-3y}.\left(\dfrac{2x-3y}{x^2-y^2}-2x+3y\right)\)

d) \(\dfrac{5}{2x-4}+\dfrac{7}{x+2}-\dfrac{10}{x^2-4}\)

e) \([\dfrac{2x-3}{x\left(x+1\right)^2}+\dfrac{4-x}{x\left(x+1\right)^2}]:\dfrac{4}{3x^2+3x}\)

g) \(\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{x^3-x}{x^2+1}.\left(\dfrac{1}{x^2-2x+1}+\dfrac{1}{1-x^2}\right)\)

8. Cho biểu thức \(A=\dfrac{1}{x-2}+\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{x^2+1}{x^2-4}\) ( với x \(\ne\pm2\) )

a) Rút gọn biểu thức A

b) Chứng tỏ rằng với mọi x thỏa mãn -2 < x <2, x \(\ne\) -1 phân thức luôn có giá trị âm.

4
23 tháng 12 2017

Vì dài quá nên mình chỉ có thể trả lời được mấy câu thôi

Bài 1:

27x3 - 8 : (6x + 9x2 +4)

= (3x - 2) (9x2 + 6x + 4) : (9x2 + 6x + 4)

= 3x - 2

Bài 3:

a, 81x4 + 4 = (9x2)2 + 36x2 + 4 - 36x2

= (9x2 + 2)2 - (6x)2

= (9x2 + 6x + 2)(9x2 - 6x + 2)

b, x2 + 8x + 15 = x2 + 3x + 5x + 15

= x(x + 3) + 5(x + 3)

= (x + 3)(x + 5)

c, x2 - x - 12 = x2 + 3x - 4x - 12

= x(x + 3) - 4(x + 3)

= (x + 3) (x - 4)

23 tháng 12 2017

Câu 1:

(27x3 - 8) : (6x + 9x2 + 4)

= (3x - 2)(9x2 + 6x + 4) : (6x + 9x2 + 4)

= 3x - 2

Câu 2:

a) (3x - 5)(2x+ 11) - (2x + 3)(3x + 7)

= 6x2 + 33x - 10x - 55 - 6x2 - 14x - 9x - 21

= -76

⇒ đccm

b) (2x + 3)(4x2 - 6x + 9) - 2(4x3 - 1)

= 8x3 + 27 - 8x3 + 2

= 29

⇒ đccm

Câu 3:

a) 81x4 + 4

= (9x2)2 + 22

= (9x2 + 2)2 - (6x)2

= (9x2 - 6x + 2)(9x2 + 6x + 2)

b) x2 + 8x + 15

= x2 + 3x + 5x + 15

= x(x + 3) + 5(x + 3)

= (x + 3)(x + 5)

c) x2 - x - 12

= x2 - 4x + 3x - 12

= x(x - 4) + 3(x - 4)

= (x - 4)(x + 3)

18 tháng 6 2019

\(a,\left(2x-3\right)n-2n\left(n+2\right)\)

\(=n\left(2x-3-2n-4\right)\)

\(=-7n\)

\(-7⋮7\Rightarrow-7n⋮7\) => ĐPCM

\(b,n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)\)

\(=n\left(2n-3-2n-2\right)\)

\(=-5n⋮5\) (ĐPCM)

Rút gọn

\(a,\left(3x-5\right)\left(2x+11\right)-\left(2x+3\right)\left(3x+7\right)\)

\(=6x^2+33x-10x-55-6x^2-14x-9x-21\)

\(=-76\)

\(b,\left(x+2\right)\left(2x^2-3x+4\right)-\left(x^2-1\right)\left(2x+1\right)\)

\(=2x^3-3x^2+4x+4x^2-6x+8-2x^3-x^2+2x+1\)

\(=9\)

\(c,3x^2\left(x^2+2\right)+4x\left(x^2-1\right)-\left(x^2+2x+3\right)\left(3x^2-2x+1\right)\)

\(=3x^4+6x^2+4x^3-4x-3x^4+2x^3-x^2-6x^3+4x^2-2x-9x^2+6x-3\)

= -3

22 tháng 6 2018

Đăng từng bài thôi nha bạn 

Bài 1 : Năm nay mới lên lớp 8 -_- 

Bài 2 : 

\(a)\) 

* Câu A : 

\(A=x^2+4x-7\)

\(A=\left(x^2+4x+4\right)-11\)

\(A=\left(x+2\right)^2-11\ge-11\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(x=-2\) ( ở đây nhiều bài quá nên mình làm tắt cho nhanh, bạn nhớ trình bày rõ ra nhé ) 

Vậy GTNN của \(A\) là \(-11\) khi \(x=-2\)

* Câu B : 

\(B=2x^2-3x+5\)

\(2B=4x^2-6x+10\)

\(2B=\left(4x^2-6x+1\right)+9\)

\(2B=\left(2x-1\right)^2+9\ge9\)

\(B=\frac{\left(2x-1\right)^2+9}{2}\ge\frac{9}{2}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{1}{2}\)

Vậy GTNN của \(B\) là \(\frac{9}{2}\) khi \(x=\frac{1}{2}\)

* Câu C : 

\(C=x^4-3x^2+1\)

\(C=\left(x^4-3x^2+\frac{9}{4}\right)-\frac{5}{4}\)

\(C=\left(x^2-\frac{3}{2}\right)^2-\frac{5}{4}\ge-\frac{5}{4}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{\frac{3}{2}}\\x=-\sqrt{\frac{3}{2}}\end{cases}}\)

Vậy GTNN của \(C\) là \(-\frac{5}{4}\) khi \(x=\sqrt{\frac{3}{2}}\) hoặc \(x=-\sqrt{\frac{3}{2}}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

b) Ta có: \(\left(x-2\right)^3+\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)=\left(x+1\right)^3\)

\(\left(x-2\right)^3+\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)-\left(x+1\right)^3=0\)

\(x^3-6x^2+12x-8+9x^2-1-\left(x^3+3x^2+3x+1\right)=0\)

\(x^3+3x^2+12x-9-x^3-3x^2-3x-1=0\)

\(9x-10=0\)

hay 9x=10

\(x=\frac{10}{9}\)

Vậy: \(x=\frac{10}{9}\)

c) \(\frac{2x-1}{5}-\frac{x-2}{3}=\frac{x+7}{5}\)

\(\frac{2x-1}{5}-\frac{x-2}{3}-\frac{x+7}{5}=0\)

\(\frac{3\left(2x-1\right)}{15}-\frac{5\left(x-2\right)}{15}-\frac{3\left(x+7\right)}{15}=0\)

\(3\left(2x-1\right)-5\left(x-2\right)-3\left(x+7\right)=0\)

\(6x-3-5x+10-3x-21=0\)

\(-2x-14=0\)

\(-2x=14\)

hay x=-7

Vậy: x=-7

d) \(\frac{2\left(x-3\right)}{7}+\frac{x-5}{3}=\frac{13x+4}{21}\)

\(\frac{2\left(x-3\right)}{7}+\frac{x-5}{3}-\frac{13x+4}{21}=0\)

\(\frac{6\left(x-3\right)}{21}+\frac{7\left(x-5\right)}{21}-\frac{13x+4}{21}=0\)

\(6x-18+7x-35-13x-4=0\)

\(-21\ne0\)

Vậy: x∈∅

e) \(\frac{\left(x+10\right)\left(x+4\right)}{12}-\frac{\left(x+4\right)\left(2-x\right)}{4}=\frac{\left(x+10\right)\left(x-2\right)}{3}\)

\(\frac{\left(x+10\right)\left(x+4\right)}{12}-\frac{\left(x+4\right)\left(2-x\right)}{4}-\frac{\left(x+10\right)\left(x-2\right)}{3}=0\)

\(\frac{\left(x+10\right)\left(x+4\right)}{12}-\frac{3\left(x+4\right)\left(2-x\right)}{12}-\frac{4\left(x+10\right)\left(x-2\right)}{12}=0\)

\(x^2+14x+40-\left(3x+12\right)\left(2-x\right)-\left(4x+40\right)\left(x-2\right)=0\)

\(x^2+14x+40-\left(24-6x-3x^2\right)-\left(4x^2+32x-80\right)=0\)

\(x^2+14x+40-24+6x+3x^2-4x^2-32x+80=0\)

\(-12x+96=0\)

\(-12x=-96\)

hay x=8

Vậy: x=8

16 tháng 11 2017

uuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu

55555555555555555

666666666666666666666666666

88888888888888888888

23 tháng 4 2021

Bài 1 : 

a, \(\left(a-2\right)^2-b^2=\left(a-2-b\right)\left(a-2+b\right)\)

b, \(2a^3-54b^3=2\left(a^3-27b^3\right)=2\left(a-3b\right)\left(a^2+3ab+9b\right)\)

23 tháng 4 2021

Bài 2 : tự kết luận nhé, ngại mà lười :( 

a, \(\frac{4x+3}{5}-\frac{6x-2}{7}=\frac{5x+4}{3}+3\)

\(\Leftrightarrow\frac{4x-3}{5}-\frac{5x-4}{3}=\frac{6x-2}{7}+3\)

\(\Leftrightarrow\frac{12x-9-25x+20}{15}=\frac{6x-2+21}{7}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-13x-29}{15}=\frac{6x+19}{7}\Rightarrow-91x-203=90x+285\)

\(\Leftrightarrow181x=-488\Leftrightarrow x=-\frac{488}{181}\)

b, \(\frac{x+2}{3}+\frac{3\left(2x-1\right)}{4}-\frac{5x-3}{6}=x+\frac{5}{12}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4x+8+9\left(2x-1\right)}{12}-\frac{10x-6}{12}=\frac{12x+5}{12}\)

\(\Rightarrow4x+8+18x-9-10x+6=12x+5\)

\(\Leftrightarrow12x+5=12x+5\Leftrightarrow0x=0\)

Vậy phương trình có vô số nghiệm 

c, \(\left|2x-3\right|=4\)

Với \(x\ge\frac{3}{2}\)pt có dạng : \(2x-3=4\Leftrightarrow x=\frac{7}{2}\)

Với \(x< \frac{3}{2}\)pt có dạng : \(2x-3=-4\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)

d, \(\left|3x-1\right|-x=2\Leftrightarrow\left|3x-1\right|=x+2\)

Với \(x\ge\frac{1}{3}\)pt có dạng : \(3x-1=x+2\Leftrightarrow2x=3\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)

Với \(x< \frac{1}{3}\)pt có dạng : \(3x-1=-x-2\Leftrightarrow4x=-1\Leftrightarrow x=-\frac{1}{4}\)

3 tháng 4 2017

c) Ta có a + b > 1 > 0 (1)

Bình phương 2 vế: \(\left(a+b\right)^2>1\) \(\Leftrightarrow\) \(a^2+2ab+b^2>1\) (2)

Mặt khác \(\left(a-b\right)^2\ge0\) \(\Rightarrow\) \(a^2-2ab+b^2\ge0\) (3)

Cộng từng vế của (2) và (3): \(2\left(a^2+b^2\right)>1\) \(\Rightarrow\) \(a^2+b^2>\frac{1}{2}\) (4)

Bình phương 2 vế của (4):  \(a^4+2a^2b^2+b^4>\frac{1}{4}\) (5)

Mặt khác  \(\left(a^2-b^2\right)^2\ge0\) \(\Rightarrow\) \(a^4-2a^2b^2+b^4\ge0\) (6)

Cộng từng vế của (5) và (6):  \(2\left(a^4+b^4\right)>\frac{1}{4}\) \(\Rightarrow\) \(a^4+b^4>\frac{1}{8}\) (đpcm).

3 tháng 4 2017

1/ Áp dụng hẳng đẳng thức \(\left(a-b\right)\left(a+b\right)=a^2-b^2\) là ra bạn nhé

\(A=\left[\left(3^2-1\right)\left(3^2+1\right)\right]\left(3^4+1\right)\left(3^8+1\right)\left(3^{16}+1\right)\left(3^{32}+1\right)\)

\(=\left[\left(3^4-1\right)\left(3^4+1\right)\right]\left(3^8+1\right)\left(3^{16}+1\right)\left(3^{32}+1\right)\)

\(=\left[\left(3^8-1\right)\left(3^8+1\right)\right]\left(3^{16}+1\right)\left(3^{32}+1\right)\)

\(=\left[\left(3^{16}-1\right)\left(3^{16}+1\right)\right]\left(3^{32}+1\right)\)

\(=\left(3^{32}-1\right)\left(3^{32}+1\right)\)

\(=3^{64}-1\)