Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt ước chung nguyên tố lớn nhất của ab và a+b là d .
=>
ab :/ d ( :/ là kí hiệu chia hết của rieng tui ) =>
[ a :/ d ( do d nguyên tố ) , mà a+b :/d => b :/ d
[ b :/ d ......................... , mà a+ b :/d => a:/d
tóm lại cả a và b đều chia hết cho d . d nguyên tố => d >1 => ( a ,b ) > 1 . Vô lý
=> d =1
Vậy ( ab , a+b ) =1
Gọi ƯCLN (a,a-b) =d
Ta phải CM d=1
=>a chia hết cho d
a-b chia hết cho d
=> b chia hết cho d
=> d thuộc ƯC(a,b) ( d là Ư nguyên tố)
Mà ƯCLN (a,b) =1 => ƯC(a,b)=Ư(1)=1
=>d=1
Vậy,...
gọi p là một ước nguyên tố của ab, vì p nguyên tố, (a,b) nguyên tố cùng nhau nên p là ước của a (không là ước của b) hoặc ngược lại
=> (a + b) không chia hết cho p (có đúng 1số chia hết cho p, số còn lại ko chia hết nên tổng ko chia hết cho p)
(a+b) và ab ko có ước chung nguyên tố nào => là 2 số nguyên tố cùng nhau tức là UCLN(a+b,ab) = 1
(a,b) =1
1) gọi p là một ước nguyên tố của ab, vì p nguyên tố, (a,b) nguyên tố cùng nhau nên p là ước của a (không là ước của b) hoặc ngược lại
=> (a + b) không chia hết cho p (có đúng 1số chia hết cho p, số còn lại ko chia hết nên tổng ko chia hết cho p)
(a+b) và ab ko có ước chung nguyên tố nào => là 2 số nguyên tố cùng nhau tức là UCLN(a+b,ab) = 1
gọi d là ước nguyên tố của ab và a+b thế thì ab chia hết cho d và a+b chia hết cho d
vì ab chia hết cho d nên hoặc a chia hết cho d hoặc b chia hết cho d (vì d là ước nguyên tố)
Giả sử a chia hết cho d mà a+b chia hết cho d nên b chia hết cho d
=>d là ước nguyên tố của a và b,trái với đề bài cho (a;b)=1
vậy (ab;a+b)=1
b) Gọi d là số nguyên tố thuộc ƯC( ab, a+b)
=> ab chia hết cho d ; a+b chia hết cho d
Vì (a,b) =1 => a chia hết cho 1 hoặc b chia hết cho 1
Giả sử : a chia hết cho d
mà a+b chia hết cho d
=> b chia hết cho d
=> (a,b)=d mâu thuẫn (a,b)=1
=> đpcm