K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2017

ZnO + H2SO4 -> ZnSO4 + H2O (1)

Al2O3 + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2O (2)

Đặt nZnO=nZnSO4=a\(\Leftrightarrow\)mZnO=81a

nAl2O3=nAl2(SO4)3=b\(\Leftrightarrow\)mAl2O3=102b

Ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}81a+102b=35,55\\161a+342.b=91,5\end{matrix}\right.\)

=>a=0,25;b=0,15

mZnO=0,25.81=20,25(g)

%mZnO=\(\dfrac{20,25}{35,55}.100\%=56,96\%\)

%mAl2O3=100-56,96=43,04%

b;

Theo PTHH 1 và 2 ta có:

nZnO=nH2SO4(1)=0,25(mol)

3nAl2O3=nH2SO4(2)=0,45(mol)

mH2SO4=0,7.98=68,6(g)

8 tháng 11 2017

bạn xem lại đề nO là chất gì

29 tháng 1 2022

Gọi số mol H2O sinh ra là a (mol)

=> \(n_{H_2SO_4}=a\left(mol\right)\)

Theo ĐLBTKL: moxit + mH2SO4 = mmuối + mH2O

=> 16,6 + 98a = 24,6 + 18a

=> a = 0,1 (mol)

=> nO = 0,1 (mol)

=> mkim loại = 16,6 - 0,1.16 = 15 (g)

\(m_{H_2SO_4}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)

15 tháng 7 2016

 RO+H2SO4 RSO4+H2ORO+H2SO4→ RSO4+H2O (1)
RCO3+H2SO4 RSO4+CO2+H2ORCO3+H2SO4→ RSO4+CO2+H2O (2)
Đặt a là khối lượng hỗn hợp X.
x,y là số mol RO và RCO3RCO3 
Ta có : (R+16)x+(R+60)y=a(R+16)x+(R+60)y=a (*)
Từ (1) và (2) \Rightarrow (R+96)(x+y)=1,68a (**)
Từ (2) \Rightarrow y=0,01a (***)
Giải (*),(**) và (***) \Rightarrow x=0,004a : R=24
Vậy R là Mg

28 tháng 7 2016

tại sao y=0,01a

 

14 tháng 6 2021

a) Gọi n Zn = a(mol) ; n ZnO =  b(mol)

=> 65a + 81b = 14,6(1)

$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
$ZnO + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2O$

n ZnCl2 = a + b = 27,2/136 = 0,2(2)

Từ (1)(2) suy ra : a = b = 0,1

%m Zn = 0,1.65/14,6  .100% = 44,52%
%m ZnO = 100% -44,52% = 55,45%

b)

n HCl = 2n Zn + 2n ZnO = 0,4(mol)

m dd HCl = 0,4.36,5/7,3% = 200(gam)

11 tháng 9 2016

Gọi x và y lần lượt là số mol Fe và Al tham gia phản ứng

a/PTHH: Fe + H2SO4 -----> FeSO4 + H2

(mol)       x         x                  x            x

  PTHH:  2Al + 3H2SO4 -----> Al2(SO4)3 + 3H2

(mol)       y         3y/2                 y/2           3y/2

Suy ra hệ : \(\begin{cases}152x+\frac{342y}{2}=81,7\\56x+27y=19,3\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}x=0,2\\y=0,3\end{cases}\)

=> mFe = 0,2.56 = 11,2 (g)

\(\Rightarrow\%Fe=\frac{11,2}{19,3}.100\approx58,03\%\)

%Al = 100% - 58,03% = 41,97%

b/ nH2 = x+3y/2 = 0,2 + 3.0,3/2 = 0,65 (mol)

=> VH2 = 22,4.0,65 = 14,56 (l)

c/  nH2SO4 = x+3y/2 = 0,65 (mol)

=> mH2SO4 = 98.0,65 = 63,7 (g)

22 tháng 3 2021

Ở phần b, nếu trong hỗn hợp đầu thì phải là % khối lượng mỗi oxit chứ nhỉ? Và ở phần c phải là 1,1 g/ml chứ không phải g/mol bạn nhé!

undefined

22 tháng 3 2021

Bạn tham khảo link nhé!

một hỗn hợp gồm Fe2O3 và MgO nặng 16g được hòa tan hết trong udng dịch axit HCL sau đó đem cô cạn dung dịch thu được 35,25g muối khan a) viết các PTHH b) tính thành phần % khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu >< giúp với ạ - Hoc24

22 tháng 3 2021

answer-reply-image

Bạn tham khảo cách làm này nhé!

11 tháng 3 2022

a) nHCl = 0,8.0,35 = 0,28 (mol)

mmuối = mKL + mCl = 3,64 + 0,28.35,5 = 13,58 (g)

b) 

3,64 gam X phản ứng vừa đủ với 0,28 mol HCl

=> 3,64 gam X phản ứng vừa đủ với 0,28 mol H+

=> 1,82 gam X phản ứng vừa đủ với 0,14 mol H+

=> 1,82 gam X phản ứng vừa đủ với \(\dfrac{0,14}{2}=0,07\) mol H2SO4

mH2SO4 = 0,07.98 = 6,86 (g)

Cần thêm C% để tính m dung dịch nhé :)

11 tháng 3 2022

cái này chắc thử từng trường hợp kim loại tới già:>