K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
NT
1
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
1 tháng 9 2016
1) S = 1 + 2 + 22 + ... + 2100 (có 100 số; 100 chia hết cho 2)
S = (1 + 2) + (22 + 23) + ... + (299 + 2100)
S = 3 + 2.(1 + 2) + ... + 299.(1 + 2)
S = 3 + 2.3 + ... + 299.3
S = 3.(1 + 2 + ... + 299) chia hết cho 3 (đpcm)
2) Cách 1: là nhân S với 2 r` tìm ra S = 2100 - 1 và tìm ra c/s tận cùng của S là 5, chia hết cho 5
Cách 2: nhóm 4 số và lm như trên
C) Để thừa ra số 1 đầu tiên, nhóm 3 số típ theo lại, như thế (lm như câu 1)
KQ: S chia 7 dư 1
31 tháng 8 2019
1. Gọi số tự nhiên bất kì là a
Ta có: a + (a+1) + (a+2) = 3a + 3 chia hết cho 3
Vậy…
31 tháng 8 2019
2. Ta có 2^15 = 2.2…2.2 (15 số 2) chia hết cho 2
Lại có 424 = 2.212 chia hết cho 2
Vậy…
TN
0
A = 1+3+3^2+3^3+...+3^99
A = (1+3^1+3^2+3^3) + (3^5+3^6+3^7+3^8) + ... + (3^96+3^97+3^98+3^99) (cứ 4 số hạng gộp lại)
A=(1+3^1+3^2+3^3) + 3^5(1+3^1+3^2+3^3) + ...+3^96(1+3^1+3^2+3^3)
Mà 1+3^1+3^2+3^3 = 40 Nên A= 40 + 3^5.40 +... + 3^96.40
Vì mỗi số hạng của A đều chia hết cho 40 nên A chia hết cho 40