K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 1. Cho tứ giác ABCD ( AD không song song BC) có E,F lần lượt là trung điểm AD, BC và EF=AB+CD/2. Chứng minh rằng tứ giác ABCD là hình thang.2. Cho tứ giác ABCD có AD=BC. Đường thẳng đi qua trung điểm M và N của 2 cạnh AB và CD cắt AD và BC lần lượt tại E và F. Chứng minh góc AEM=góc MFB.3. Cho tam giác ABC (AB>AC). Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho BD=AC. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AD, BC. Chứng minh góc...
Đọc tiếp

 

1. Cho tứ giác ABCD ( AD không song song BC) có E,F lần lượt là trung điểm AD, BC và EF=AB+CD/2. Chứng minh rằng tứ giác ABCD là hình thang.

2. Cho tứ giác ABCD có AD=BC. Đường thẳng đi qua trung điểm M và N của 2 cạnh AB và CD cắt AD và BC lần lượt tại E và F. Chứng minh góc AEM=góc MFB.

3. Cho tam giác ABC (AB>AC). Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho BD=AC. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AD, BC. Chứng minh góc BAC = 2.BMN

4. Cho tứ giác ABCD, gọi A', B', C', D' lần lượt là trọng tâm của các tam giác BCD, ACD, ABD, ABC. Chứng minh rằng các đường thẳng AA', BB', CC', DD' đồng quy.

5. Cho tam giác ABC, G là trọng tâm. Đường thẳng d không cắt các cạnh của tam giác ABC. Gọi A', B', C', G' lần lượt là hình chiếu của A, B, C, G trên đường thẳng d. Chứng minh GG'=AA'+BB'+CC'/3

0
19 tháng 9 2021

Gọi E là trung điểm KL; I là trung điểm AG

\(\left\{{}\begin{matrix}KE=EL\\BD=DC\end{matrix}\right.\Rightarrow ED\) là đtb hthang \(BCLK\left(BK//LC.do.cùng.\perp KL\right)\)

\(\Rightarrow ED=\dfrac{BK+CL}{2}\Rightarrow2ED=BK+CL\left(1\right)\)

Vì G là trọng tâm tam giác ABC nên \(GD=\dfrac{1}{2}AG\)

Mà \(AI=IG=\dfrac{1}{2}AG\) nên \(GD=AI=IG\)

Ta có \(ED//BK//LC\left(t/c.đtb\right)\Rightarrow ED\perp KL\left(BK\perp KL\right)\)

Áp dụng định lí Ta-lét cho \(AH//ED\left(\perp KL\right)\) ta có

\(\dfrac{AH}{ED}=\dfrac{AG}{GD}=2\Rightarrow AH=2ED\left(2\right)\\ \left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow AH=BK+CL\)

17 tháng 10 2021

Bài 1:

Gọi E là trung điểm AG và AD là trung tuyến

Mà G là trọng tâm nên \(AE=EG=GD=\dfrac{1}{3}AD\)

Gọi E' và D' lần lượt là hình chiếu của E và D lên d

Ta có AA'//BB'//CC'//DD'//EE'//GG' (cùng vuông góc với d)

Xét hình thang AA'G'G có E là trung điểm AG và EE'//AA'//GG' nên E' là trung điểm A'G'

Do đó EE' là đtb hình thang AA'G'G

Do đó \(EE'=\dfrac{AA'+GG'}{2}\left(1\right)\)

Xét hình thang BB'C'C có D là trung điểm BC và DD'//BB'//CC' nên D' là trung điểm B'C'

Do đó DD' là đtb hình thang BB'C'C

Do đó \(DD'=\dfrac{BB'+CC'}{2}\left(2\right)\)

Xét hình thang EE'D'D có G là trung điểm ED và EE'//DD'//GG' nên G' là trung điểm E'D'

Do đó GG' là đtb hình thang EE'D'D

Do đó \(2GG'=EE'+DD'\left(3\right)\)

Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\left(3\right)\Rightarrow2GG'=\dfrac{AA'+GG'+BB'+CC'}{2}\)

\(\Rightarrow4GG'=AA'+BB'+GG'+CC'\\ \Rightarrow3GG'=AA'+BB'+CC'\\ \Rightarrow GG'=\dfrac{AA'+BB'+CC'}{3}\)

E sửa lại cái đề đi nha

17 tháng 10 2021

Kẻ MN đối ME sao cho \(MN=ME\); DE cắt AB tại F

Mà \(AM=MD;\widehat{AMN}=\widehat{EMD}\left(đối.đỉnh\right)\)

Do đó \(\Delta AMN=\Delta DME\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ANM}=\widehat{MED};AN=DE\)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AN//DE

Vì tg ABC đều nên \(\widehat{FAD}=60^0;\widehat{ACB}=60^0\)

Mà tg AFD vuông tại F nên \(\widehat{ADF}=90^0-\widehat{FAD}=30^0\)

Do đó \(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}=30^0\left(đối.đỉnh\right)\)

Ta có \(\widehat{ECD}=\widehat{ECB}-\widehat{ACB}=90^0-60^0=30^0\Rightarrow\widehat{ECD}=\widehat{EDC}\)

Do đó tg EDC cân tại E nên \(ED=EC\)

\(\Rightarrow EC=AN\)

Ta có AN//DE;DE⊥AB nên AN⊥AB

Vì \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{NAB}=\widehat{ECB}=90^0\\AN=EC\\AB=AC\end{matrix}\right.\) nên \(\Delta ANB=\Delta CEB\left(2.cgv\right)\)

\(\Rightarrow AB=AE\left(1\right);\widehat{NBA}=\widehat{EBC}\\ \Rightarrow\widehat{NBA}+\widehat{ABE}=\widehat{EBC}+\widehat{ABE}=\widehat{ABC}=60^0\left(2\right)\)

\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\Delta BNE\) đều 

Mà BM là trung tuyến \(\left(NM=ME\right)\) nên cũng là p/g

Vậy \(\widehat{MBE}=\dfrac{1}{2}\widehat{NBE}=30^0\)