K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2017

Hai bên thì núi, giữa thì sông

Có phải đây là Kẽm Trống không?

Gió giật sườn non khua lắc cắc,

Sóng dồn mặt nước vỗ long bong

Lắc cắc và long bong:

=>Gợi tả ôm thanh sinh động ,gợi cảm của gió và song nước

15 tháng 11 2019

Chọn đáp án: C

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
31 tháng 10 2018

a. 

- Từ tượng thanh: rì rầm

- Từ tượng hình: phấp phới, bát ngát

=> Tác dụng: Diễn tả niềm vui ngập tràn của tác giả khi nhìn ngắm đất nước được độc lập, nước nhà như được thay da đổi thịt, cảm thấy tự do, tràn trề nhựa sống. Đồng thời câu thơ cuối bài với từ tượng thanh "rì rầm" cũng cho thấy niềm tự hào, niềm biết ơn của tác giả trước những tấm gương hi sinh anh dũng.

b. 

- Từ tượng hình: lô xô, nhấp nhô

=> Tác dụng: diễn tả hình ảnh người lính hành quân ở Trường Sơn với lực lượng hùng hậu và khí thế hừng hực (đoàn quân đi mà như sóng lượn nhấp nhô, tung bay bụi khói)

4 tháng 4 2020

Câu 4: Bài thơ nào không được sáng tác theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ?

A. Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương

B. Sông núi nước Nam – Lí Thường Kiệt (?)

C. Xa ngắm thác núi Lư – Lí Bạch

D. Qua Đèo Ngang – Bà Huyện Thanh Quan

21 tháng 9 2019

Chọn đáp án: A

24 tháng 10 2023

Bài thơ "Bánh trôi nước" của Hồ Xuân Hương được mở đầu bằng cụm từ "Thân em" và sử dụng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ chỉ người phụ nữ trong xã hội phong kiến.

Một số câu ca dao là: 

  "Thân em như hạc đầu đình
Muốn bay chẳng cất nổi mình mà bay."

  "Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai."

  "Thân em như thể cánh bèo
Ngược xuôi xuôi ngược theo chiều nước trôi."

26 tháng 10 2023

Bài thơ "Bánh trôi nước" của Hồ Xuân Hương được mở đầu bằng cụm từ "Thân em" và sử dụng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ chỉ người phụ nữ trong xã hội phong kiến.

Một số câu ca dao là: 

  "Thân em như hạc đầu đình
Muốn bay chẳng cất nổi mình mà bay."

  "Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai."

  "Thân em như thể cánh bèo
Ngược xuôi xuôi ngược theo chiều nước trôi."

8 tháng 2 2022

Câu 5:  Tâm trạng của tác giả được thể hiện trong 4 câu thơ cuối :

`-` Lòng yêu cuộc sống, niềm khát khao tự do

`-` Đau khổ, u uất, ngột ngạt 

`=>` Niềm khao khát tự do đến cháy bỏng muốn đập tan phòng giam để trở về với cuộc sống tự do.

Câu 6 : Biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng : Ẩn dụ.

Câu 7 : 

`-` Tiếng chim tu hú ở câu thơ đầu bài thơ là tiếng chim gọi bầy, gọi mùa hè đến, gợi liên tưởng đến sự sum vầy, đoàn kết, ấm cúng.

`-` Tiếng chim tu hú ở câu thơ cuối bài là tiếng kêu da diết, khắc khoải gợi sự bức bách, tù túng như thúc giục người tù hành động.

20 tháng 7 2021

B. Gớm! Sao lại có thứ người đâu mà lì quá thế !