Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thể tích miếng đồng là:
\(V_đ=\dfrac{P_đ}{d_đ}=\dfrac{0,89}{89000}=10^{-5}\left(m^3\right)\)
Khi cho hệ 2 vật này vào dầu thì ta có:
\(Fa_đ+Fa_n=P_đ+P_n-0,74=0,15+0,89-0,74=0,3\)
\(\Leftrightarrow d_d.V_đ+d_d.V_n=0,3\)
\(\Leftrightarrow V_n=\dfrac{0,3-d_d.V_đ}{d_d}=\dfrac{0,3-8100.10^{-5}}{8100}=\dfrac{73}{27}.10^{-5}\)
\(\Rightarrow d_n=\dfrac{P_n}{V_n}=\dfrac{0,15.27}{73.10^{-5}}=\dfrac{405000}{73}\)
Gọi \(h_1;h_2\) lần lượt là độ cao của dầu và nước.
Áp suất do cột dầu gây ra tại một điểm A bằng áp suất do nước gây ra tại điểm B.
\(h_1=20cm=0,2m\)
\(\Rightarrow p_A=p_B\)
\(\Rightarrow d_{dầu}\cdot h_1=d_{nước}\cdot h_2\)
\(\Rightarrow8000\cdot0,2=10000\cdot h_2\)
\(\Rightarrow h_2=0,16m=16cm\)
\(\Delta h=h_1-h_2=20-16=4cm\)
Do cột 1 chứa dầu , cột 2 chứa nước
=> Áp suất gây ra tại 1 điểm của dầu sẽ bằng áp suất gây ra tại 1 điểm của nước -> \(d_{dầu}.h_1=d_{nước}.h_2\)
=> \(\dfrac{h_2}{h_1}=\dfrac{d_{dầu}}{d_{nước}}=\dfrac{8000}{10000}=0,8\)
=> \(h_2=0,8.20=16\left(cm\right)\)
=> Độ chênh lệch mực nước so với dầu là : \(20-16=4\left(cm\right)\)
bài 1
giải
ta có:
khi nhúng vào trong nước
\(P-Fa=150\left(N\right)\)
\(\Leftrightarrow10m-d_n.V=150\left(N\right)\)
\(\Leftrightarrow d_V.V-d_n.V=150\left(N\right)\)
\(\Leftrightarrow20000.V-10000.V=150\left(N\right)\)
\(\Leftrightarrow10000.V=150\Rightarrow V=0,015\)
\(\Rightarrow P=300\left(N\right)\)
Bài 3:
Tóm tắt:
P=2,1N
FA=0,2N
dn =10000N/m3
d/dn=?
Giải
Thể tích vật là:
V=FA : dn =0,2 : 10000= 0,00002 (m3)
Trọng lượng riêng chất làm vật đó là:
d=P : V= 2,1 : 0,00002 = 105000 (N/m3)
=> d/dn= 105000 : 10000 = 10,5 lần
a) Treo vật vào lực kế, mà P1= 4 N thì khi vật đứng yên lực kế chỉ 4N.
b) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là :
FA = d x V = 8000 x 0,00016 = 1,28 (N).
Chỉ số P2 của vật lúc đó là :
P2 = P1 - FA = 4 - 1,28 = 2,72 (N).
Đề này có vẻ thiếu giả thiết, như nhiệt dung riêng của nước đá, của nước. Mình hướng dẫn thế này bạn tự làm nhé.
Vì sau khi cân bằng nhiệt có cả nước và đá thì nhiệt độ lúc đó là 0 độ nên:
Q tỏa= Q làm cho nước giảm xuống 0 độ+ Q làm cho đồng giảm xuống 0 độ
Q thu= Q là cho m3 đá tăng từ t3 lên 0 độ+ Q làm cho khối lượng m3-m' tan thành nước
Q tỏa = Q thu
Lập phương trình là dc
Vì sau khi cân bằng nhiệt vẫn còn sót lại 75g nước đá nên nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp là 0oC
Nhiệt độ bình và nước tỏa ra để hạ nhiệt độ từ 400oC đến 0oC là:
Q1 = (m1c1 + m2c2).(t1 - tcb) = (0,4.400 + 0,5.4200).(400 - 0) = 904000 (J)
Nhiệt độ nước đá thu vào để tăng nhiệt độ từ -100oC đến 0oC là:
Q2 = m3c3(tcb - t2) = m3.2100.[0 - (-100)] = 210000m3 (J)
Nhiệt lượng m3 - 0,075 (g) nước đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn ở 0oC là:
Q3 = 3,4.105.(m3 - 0,075) = 3,4.105m3 - 25500 (J)
Ta có PTCBN:
Q1 = Q2 + Q3
<=> 904000 = 210000m3 + 3,4.105m3 - 25500
<=> 929500 = 550000m3
<=> m3 \(\approx\) 1,69 (kg)
Ta có
P1 + P2 - FA = P'
FA = P1 + P2 - P'
dd.V = 0,3
V = \(\dfrac{0,3}{d_d}=\dfrac{0,3}{8100}\)\(\approx\)0,000037 m3 = 37cm3
Ta có : V1 + V2 = V
V2 = V - V1 = \(\dfrac{37.0,89}{89000}=\dfrac{37}{100000}cm^3\)
Suy ra : dv = \(\dfrac{0,15}{\dfrac{37}{100000}}\)=\(\dfrac{0,15.100000}{37}\)\(\approx\)405g/cm3
bài trước mình làm sai xin lỗi bạn:
.........................
V= 0,000037 m3
................................
V2 = \(\dfrac{37}{10000000000}\)m3
suy ra dv =\(\dfrac{0,15}{\dfrac{37}{10000000000}}=\dfrac{0,15.10000000000}{37}=40540540\) N/m3