Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thời gian lô tô đến Đắk Mil là:
\(t=\dfrac{S}{v}=\dfrac{320}{50}=6,4\left(h\right)\)
Đáp số:6,4 h
- Ví dụ về lực ma sát có lợi là :
+ Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã.
+ Ô tô đi trên đường đất mềm có bùn dễ bị sa lầy.
+ Mặt lốp ô tô vận tải phải có khía sâu hơn mặt lốp xe đạp.
+ Mặt lốp ô tô vận tải phải có khía sâu hơn mặt lốp xe đạp.
- Ma sát nghỉ: Ma sát giữa bàn với sàn nhà khi bàn nằm yên trên sàn nhà
+ Là ma sát có lợi
+ Để tăng ma sát, ta cần làm bàn nặng hơn, như đặt thêm vật nặng lên bàn.
- Ma sát lăn: Ma sát ở bánh xe với mặt đường khi xe chạy trên đường
+ Là ma sát có lợi
+ Để tăng ma sát, người ta làm bánh xe được kẻ nhiều rãnh nhỏ.
- Ma sát trượt: Khi ta đẩy chiếc hộp chuyển động trên sàn.
+ Là ma sát có hại
+ Để giảm ma sát, người ta làm mặt hộp trơn, nhẵn.
Đổi : 30p = 0,5 h
15p = 0,25h
Gọi vận tốc cano là v\(_1\), vận tốc dòng nước là v\(_2\)( ĐK : v\(_{_{ }1}\)> v\(_2\))
Quãng đường bè trôi trong 30p là :
S\(_1\)= 0,5v\(_2\)
quãng đường cano đi được trong 30p là :
S\(_2\)= 0,5(v\(_1\)-v\(_2\))
Lúc cano hỏng máy thì cano cách bè là :
S = S\(_1\)+ S\(_2\)
= 0,5v\(_2\)+ 0,5(v\(_1\)-v\(_2\))
= 0,5v\(_1\)
thời gian giữa hai lần gặp là :
t'' = 0,5 + 0,25 + 0,5 = 1,25 (h)
Vận tốc dòng nươc :
v = \(\dfrac{s}{t}\)( tự tính nha)
1. Ma sát có lợi:
+ Lực ma sát trượt giữa viên phấn và cái bảng
+ Lực ma sát giữa bu lông và đai ốc
+Lực ma sát nghỉ giúp con người đứng vững
2. Lực ma sát có hại
+Lực ma sat trượt làm mòn các động cơ, máy móc, đồ dùng
+Lực ma sát trượt đẩy cái hộp chuyển động trên sàn,..
+ Làm nhẵn bề mặt