K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2017

CHÚC BẠN HỌC TỐT!leuleuok

a) -Theo mình thì áp dụng ĐLBTKL được !

- Nồi cơm chín không nặng 3,5(kg) bởi vì khi nấu, nhiệt của lửa đã làm bay hơi(bốc hơi) nước.....

b) Khối lượng nồi cơm lúc này là: \(\left(1+2+0,5\right)-0,2=3,3\left(g\right)\)

Vậy.......

1 tháng 8 2017

không có gì!!hihivuihahayeuok

21 tháng 6 2017

A. Vì trong khi nấu cơm, 1 lượng nước đã hóa hơi, và bay đi nên theo đó nồi cơm chín nặng 3,35kg chứ không phải 3,5kg. Định luật bảo toàn khối lượng áp dụng được với trường hợp này.

B. Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

Khối lượng nồi cơm = ( 1 + 2 + 0,5 ) - 0,2 = 3,3 (kg)

1 tháng 11 2016

cách tính phân tử khối là bằng tổng nguyên tuwrcuar nguyên tố có trong chất đó

mình chỉ biết như vậy thôi

 

6 tháng 11 2016

đk nhiệt độ áp suất là j z?

10 tháng 11 2017

\(a.2Al_2O_3\rightarrow4Al+3O_2\)

Số phân tử \(Al_2O_3\): số nguyên tử \(Al\) : số phân tử \(O_2\) = 2 : 4 : 3

b, \(m_{Al_2O_3}=m_{Al}+m_{O_2}\)

c, \(m_{Al_2O_3}=10,5+9,6=20,1\left(g\right)\)

\(d,\%m_{Al_2O_3}=\dfrac{20,1}{25,5}.100\%=78,8\%\)

8 tháng 9 2017

khó ha vì ko cho số n

23 tháng 3 2017

PTHH :

C + O2 \(\rightarrow\) CO2

a) Đốt cháy hoàn toàn C => C hết

mà sau PỨ chỉ thu được một chất khí duy nhất => khí đó là CO2 => O2 phải phản ứng hết.

Ta có : nC = m/M = 3/12 = 0,25(mol)

Theo PT => nC = nCO2 = 0,25(mol)

=> VO2 = 0,25 . 22,4 = 5,6(l)

b) C phản ứng hết

mà sau phản ứng thu được 2 chất khí => 2 chất khí đó gồm \(\left\{{}\begin{matrix}O_{2\left(dư\right)}\\CO_2\end{matrix}\right.\)

Mặt khác có VCO2 = n .22,4 = 0,25 . 22,4 = 5,6(l)

mà thu được hỗn hợp 2 chất khí có thể tích = nhau => VCO2 = VO2(dư) = 5,6(l)

Theo PT => nO2(PỨ) = nC = 0,25(mol)

=> VO2(PỨ) = n . 22,4 = 0,25 x 22,4 =5,6(l)

Dó đó : VO2(cần dùng) = VO2(phản ứng) + VO2(dư) = 5,6 + 5,6 =11.2(l)

5 tháng 2 2023

tại sao ở pư phần b cacbon lại phản ứng hết ạ

29 tháng 8 2017

a, Ta có phương trình:

FeO+ 2HCl ----> FeCl2+ H2O

1 2 1 1

b, Theo phương trình nFeO= \(\dfrac{7,2}{72}\)=0,1 (mol)

nHCl= 0,1. 2=0,2(mol)=> mHCl= 0,2.(1+35,5)=7,3 (g)

nH2O=0, 1(mol)=> mH2O=0,1.(2+16)=1,8g

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

mFeO+ mHCl= mFeCl2+ mH2O

=> mFeCl2=7,2+ 7,3-1,8=12,7g

26 tháng 7 2017

theo ĐLBTKL : mHgO=mHg+mO2

->mHg=mHgO-mO2

->mHg=2,17-0,16=2,01(g)

2 tháng 12 2017

PTHH: 2Hg+O2----->2HgO

Áp dụng ĐLBTKL:mHg+mO2=mHgO

=>mHg=mHgO-mO2=2,17-0,16=2,01(g)

Chúc bạn học tốthihi